Bài tập Triết học Mác - Lênin - Kèm đáp án

Bài 1: Trong 8 giờ công nhân sản xuất được 16 sản phẩm có tổng giá trị là 80 đô la.

Hỏi: giá trị tổng sản phẩm làm ra trong ngày và giá trị của 1 sản phẩm là bao nhiêu, nếu:

a. Năng suất lao động tăng lên 2 lần

b. Cường độ lao động tăng lên 1.5 lần.

Trả lời:

a. Giá trị tổng sản phẩm trong ngày không thay đổi; Giá trị của 1 sản phẩm sẽ hạ từ 5 xuống còn

2,5 đô la.

b. Giá trị tổng sản phẩm trong ngày là 120 đô la; Giá trị của 1 sản phẩm không đổi.

Bài 2: Trong quá trình sản xuất sản phẩm, hao mòn thiết bị và máy móc là 100.000 đô la. Chi phí

nguyên liệu, vật liệu và nhiên liệu là 300.000 đô la.

Hãy xác định chi phí tư bản khả biến nếu biết rằng giá trị của 1 sản phẩm là 1.000000 đô la và

trình độ bóc lột là 200%.

Trả lời: 200.000 đô la.

pdf11 trang | Chuyên mục: Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mac-Lênin | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài tập Triết học Mác - Lênin - Kèm đáp án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
g sản phẩm vẫn giữ nguyên 
 Sở dĩ tổng giá trị không thay đổi vì theo đà phát triển của TB, năng suất lao động tăng lên 
làm giá trị hàng hóa , dịch vụ giảm xuống . Giá trị cá biệt của hàng hóa 1 khi nhỏ hơn giá trị xã 
hội sẽ làm phần thặng dư trội hơn giá trị thặng dư bình thường của xã hội - Gọi là giá trị thặng 
dư siêu ngạch . Điều này giải thích vì sao nhà TB chấp nhận hạ giá sp. 
VD : 1 ngày 1 công nhân làm trong 8 giờ , tg lao động tất yếu = 4h , tg lao động thặng dư = 4h 
 m’ = m/v = (tg lao động thặng dư) / (tg lao động tất yếu) . 100% = (4/4).100% = 100% 
 tăng năng suất tức là giảm thời gian lao động tất yếu VD xuống còn 2h nên lúc này thời gian 
lao động thặng dư = 6h ( 6+2 = 8 ) 
 m’ = m/v = (6/2).100% = 300% 
 Do vậy tuy thời gian 1 ngày lao động = const nhưng tỷ suất thặng dư tăng nên giá trị thặng dư 
cũng tăng theo ( đây còn gọi là pp sản xuất giá trị thặng dư tương đối ) 
B ) Tăng cường độ lao động tức là kéo dài ngày lao động ra , theo logic , ngày lao động càng dài 
thì tiền lương tăng tức là giá trị 1 sản phảm cũng phải tăng để bù chi phí nhưng nhà TB bóc lột 
bằng cách vẫn giữ nguyên thời gian lao động tất yếu và chỉ tăng tg lao động thặng dư nên giá trị 
1 sp vẫn giữ nguyên , cách làm này tất yếu sẽ làm hao tổn sức lực người lao động nên thường chỉ 
đc áp dụng trong giai đoạn đầu của CNTB ( pp sx GTTD tuyệt đối ) 
 Lúc này kéo dài ngày với tỷ số 1,5 tức là sô lượng sản phẩm tăng lên : 80.1,5 =120sp 
 Giá sp = const = 5 USD. 
Bài 2 : 
Copyright by Nguyễn Xuân Thanh_XD11XD08 Page 6 
Theo công thức : 
W = c + v + m ( 1 ) 
W - Tổng giá trị sp 
C - Tư bản bất biến ( chi phí đầu tư nguyên vật liệu + hao mòn ) 
V - Tư bản khả biến ( tiền lương ) 
M - Giá trị thặng dư 
 C = 300k + 100k = 400k USD 
 m’ = (m/v).100% = 200% ↔ m/v = 2 lắp vào ( 1 ) 
 Chú ý : m’ thể hiện trình độ bóc lột của TB 
1000k = 400k + v + 2v ↔ 600k = 3v ↔ v = 200k (USD) 
Bài 3 : 
CT : w = c + v + m (1) 
Đặt k là giá trị 1 sp ↔ Tổng giá trị sp = 12500k 
Lương/ tháng = 250 USD , có 100 CN ↔ v = 250.100 ( v – chi phí trả lương cho CN ) 
m’ = (m/v).100% = 300% ↔ m/v = 3 lắp vào (1) ta có : 
12500k = 250,000 + 250.100 + 250.100.3 ↔ k = 28 
Cách thiết lập kết cấu của 1 sp, chia 2 vế cho tổng số sp : 
↔ w(1 sp) = 20c + 2v + 6m . 
Bài 4 : 
Năm 1923 , tỷ lệ m/v = 2.134 / 1.238 = 1.72 (1) 
tỷ lệ trên cũng bằng tỷ lệ của thời gian lao động thặng dư / thời gian lao động thiết yếu 
↔ m + v = 8 (2) 
giải 1,2) , ta có m = 5.06 (h) , v = 2.94 (h) 
Làm tương tự với năm 1973 , kết luận như phần đề bài 
Bài 5 : 
Tỷ lệ m/v = 2 ↔ m = 2v 
TB khả biến = TB bỏ ra – TB bất biến = 900k – 780k = 120k 
↔ v = 120k ↔ m = 240k ↔ ∑giá trị mới do CN làm ra = m + v = 360k USD 
400 người sx ra 360k USD ↔ 1 người sx ra 900 USD 
Bài 6 : 
Copyright by Nguyễn Xuân Thanh_XD11XD08 Page 7 
· Theo đề bài , giá trị sức lao động của mỗi công nhân trong 1 ngày là 10 $ 
m/v = 3 ↔ m = 3v ↔ thời gian lao động thiết yếu = ¼ ∑ thời gian lao động 
Lưu ý : ∑ thời gian lao động = tg lao động tất yếu + tg lao động thặng dư 
Đặt tổng giá trị 1 công nhân làm ra trong 1 ngày là b : 
¼ b = 10 ↔ b = 40 $ 
Do cứ 1h 1 công nhân làm ra đc 5 $ nên tổng số giờ 1 ngày 1 CN phải làm là: 
40/5 = 8h 
· Ta có M = m’.V với m’ = 3 , V = 200.10 = 2000 $ ( V - Tiền lương ) 
nếu tăng m’ lên 1/3 vậy M tăng 1 lượng = 1/3 . m’.V = 2000 $. 
Bài 7 : 
Tiền lương cho CN ( V ) = 1000k – 700k – 200k = 100k $ 
M = m’.V = 2.100k = 200k $ 
Khi m’ tăng lên 250% tức là tỷ lệ m/v = 2.5 
Lúc này ta có M’ = 2.5.V’ 
Do M’ = M = const nên 2.5 V’ = 200k ↔ V’ = 80k 
Ta thấy V’ giảm từ 100k – 80k một lượng bằng 20k $, do tiền lương ko đổi nên số lượng người 
lao động sẽ giảm một lượng tỷ lệ tương ứng với tổng số tiền lương là 0.2.100% = 20 % 
Bài 8 : 
Đọc lại trong phần tổng hợp lý thuyết về pp sản xuất thặng dư tuyệt đối 
Bài 9 : 
- 1 ngày lao động 10h , tổng giá trị 1 công nhân làm ra trong thời gian đó là 30$ nên lương 
làm trong 1 h = 30/10 = 3 $ 
Do m’ = 200% nên m/v = 2 ↔ thời gian lao động tất yếu = 1/3 tổng thời gian = 10/3 
Theo đề bài : 
- Giảm 1h ngày lao động tức là còn 10 – 1 = 9h nhưng lại tăng tiếp 50% tức là phải làm 
trong 9 + 0,5.9 = 13.5h , tiền lương giữ nguyên tức là tg lao động tất yếu được giữ nguyên = 10/3 
h 
- M = m’.V = 2 . 400 . 10/3 .3 = 8000 $ 
M’ = m’’.V= ( 13.5-10/3 ) / ( 10/3 ) . 4000 = 12200 $ 
vậy khối lượng giá trị thặng dư M tăng từ 8000 – 12200 và m’ = 3.05 .100% = 305 % 
Bài 10 : 
Copyright by Nguyễn Xuân Thanh_XD11XD08 Page 8 
Tương tự bài 9 
Bài 11 : 
Chú ý : Tỷ suất thặng dư trung bình tương ứng với m’ = 100 % 
· Do tăng năng suất nên đời sống lao động của công nhân tăng 2 lần ↔ Thời gian lao động 
thiết yếu giảm 2 lần 
Theo đề bài ta có m’ = 200% ↔ m/v = 2 
TB khả biến ↔ v = 10 $ → m = 20 $ 
Do ngày công ko thay đổi ( m+v = const ) nên khi v giảm xuống còn 5 $ thì m tăng lên 25 $ 
→ m’ (sau khi tăng năng suất) = m/v = 25/5 .100% = 500% 
· Nếu sản xuất với tỷ suất TB , m’ = 100% thì giá trị thặng dư (m) sẽ là 10 $ 
Khi sản xuất với điều kiện đề bài ra thì m = 25 $ 
Chênh lệch giữa GTTD mới này với GTTD TB = GTTD siêu ngạch = 15 $ 
Do sản lượng tăng theo tương ứng với năng suất nên lượng sản phẩm sản xuất được sẽ = 2.1000 
= 2000 sp 
→ m (siêu ngạch) = 2000.15 = 30000 $ 
Bài 12 : 
 Pó tay nặn mãi mới ra , Hic : 
- tièn công tăng 2 lần va giá cả tăng 60% thì chỉ số tiền công thực tế là 
200.100%/160=125% 
- giá trị sức lao động tăng 35% nên tiền công thực tế giảm xuống chỉ còn 
125.100/135=92.6% so vơi lúc chưa tăng lương 
Bài 13 : 
Sản xuất với quy mô giản đơn tức là quy mô lần sau ko đổi so với lần sản xuất trước . Nhà TB 
chấm dứt chu trình này khi giá trị thặng dư bằng đúng với TB ứng trước , tức là = 600k $ 
Ta có : c/v = 4 , c + v = 600k $ nên v = 120k $ 
Do m/v = 1 nên m = 120k $ 
gọi n là số năm để tích lũy lượng GTTD = TB ứng trước 
Ta có : 120k . n = 600k → n = 5 năm 
Chú ý : chỉ khi số tiền thặng dư tích lũy đc qua một số quá trình tái sản xuất đơn giản nhất định 
bằng với TB ứng trước thì sau đó , TB mới bắt đầu TB hóa GTTD tức là bắt đầu chơi kiểu bóc 
lột theo pp tuyệt đối & tương đối 
Bài 14 : 
Copyright by Nguyễn Xuân Thanh_XD11XD08 Page 9 
Tương tự Bài 13 , ta tính đc v = 5tr $ , do m’ = 300% nên m = 3v = 15tr $ 
Do TB trích ra từ 15 tr này 2.25 tr để tiếp tục đầu tư vào sx cho lần tái sx sau ( hay phục vụ TB ), 
phần còn lại TB dùng để tiêu dùng (đầu tư chỗ khác , mua quần áo, xe máy v.v .) nên : 
Tỷ suất tích lũy = 2,25/15 .100% = 15 % 
Bài 15 : 
Tương tự bài 14 
Bài 16 : 
Tương tư các bài trước ta tính được v1 = 200000, v2 = 180000 
 v1 tương ứng với 2000 công nhân nên v2 tương ứng với 1800 công nhân 
→ giảm 200 người 
Bài 17 : 
Lý thuyết 
 TB lưu động = Giá trị nguyên , nhiên , vật liệu + tiền lương 
 TB cố định = Hao mòn máy móc , thiết bị 
 TB bất biến = c (hao mòn + tiền mua nguyên nhiên vật liêu) 
 TB khả biến = v (tiền lương) 
Bài 18 : 
Tiền mua máy moc + thuê nhà xưởng = 6tr – 1,2tr – 0.2tr – 0.6tr = 4tr 
Do tỉ lệ là 3 : 1 nên : 
- Tiền mua máy móc = 3 tr $ Hao mòn hết trong 10 năm 
- Tiền thuê nhà xưởng = 1 tr $ Hao mòn hết trong 25 năm 
Trong 8 năm : 
- Máy móc hao mòn hết 3/10 . 8 = 2,4 tr $ 
- Nhà xưởng = 1/25 . 8 = 0,32 tr $ 
Tổng cộng hao mòn hết 2,72 $ 
Bài 19 : 
Hao mòn hữu hình trong 1 năm là 600000/15 = 40000 $ 
Sau 4 năm giá trị của cái máy đó dự tính sẽ giảm đi 1 lượng = 40000.4=160000 $ 
Vậy giá trị hoạt động của cái máy này còn sau 4 năm là 600k – 160k = 440k $ 
Do hao mòn vô hình là 25% trong 4 năm nên lượng hao mòn vô hình là 0,25.440k = 110k $ 
Bài 20 : 
TBCD hao mòn trong một năm là 2,5/12.5 = 0.2tr 
TBKB chu chuyển trong năm = 200k * 10 = 2tr 
Copyright by Nguyễn Xuân Thanh_XD11XD08 Page 10 
LƯợng NVL chu chuyển trong năm là (3,5-2,5-0,2)*(12/2)=4,8tr 
Tổng tư bản chu chuyển trong năm = 0.2+ 2 + 4.8 = 7tr 
Tốc độ = 3,5/7 = 0.5 năm/vòng 
Tốc độ chu chuyển = TB ứng trước / TB chu chuyển 
Bài 21 : 
a ) TBCD Hao mòn trong 1 năm = 300000/15 + 800000/10 = 100000 $ 
 Tg chu chuyển là ( 300k + 800k ) / 100k = 11 năm 
b ) Tương tự ta ra 0,625.365 = 22,5 ngày 
c ) Tương tự = ( 1100k + 150k ) / ( 100k + 2400k ) .365 = 180 ngày = 6 tháng 
Bài 22 : 
Tương tự các bài trên , ta có 12 lần trong năm quay đc 100000 $ GTTD vậy Tổng Klg GTTD = 
12.100000 = 1,2 tr $ 
Ta tính ra đc v = 50k $ vậy m’ = 1,2 tr / 50k .100% = 2400% 
Bài 23 : ( Bài này hơi khoai , Hic ) 
Theo đề bài ta xây dựng được công thức CT hữu cơ của KV I là = 80c + 20v + 40m 
Do tích ra 70% m = 28 tỷ $ , nên TB còn 12 tỷ $ , 28 tỷ $ tích ra đc chia theo tỷ lệ c : v = 4:1 nên 
sau khi hết 1 chu kỳ , CTHC mới là 102,4c + 25,6v + 12m 
- Nhu cầu tích lũy của khu vực I ở chu kỳ tiếp theo là 12 + 25,6 = 37,6 tỷ $ (do quy mô sẽ 
được mở rộng hơn nên tích lũy phải cao dần lên ) 
Cấu tạo hữu cơ của KV II : 34c + 8,5c + 17m 
- Theo đà tích lũy của KV I , khu vực II sẽ phải tích lũy 1 lượng c = 37,6 – 34 = 3,6 tỷ $ . 
do tỷ lệ hữu cơ = const = 4 : 1 nên v = 3,6 /4 = 0,9 
Vậy khu vực II phải tích lũy 1 lượng ( c+v) = 4,5 tỷ $ 
Bài 24 : 
Làm giống Bài 23 nhưng đi ngược từ dưới lên , nó cho KV II , rồi bắt tính ngược lên KV I 
Bài 25 : 
 Do m = 8000 $ mà m = 2v nên v = 4000 $ , do v = 1/8 TB ứng trước nên TBUT = 32000 $Giá 
trị hàng hóa = c + v + m = 40000 $ 
Bài 26 : 
Copyright by Nguyễn Xuân Thanh_XD11XD08 Page 11 
 Chú ý : Tỷ suất lợi nhuận = m / ( c+v ) , áp dụng CT ở 2 thời điểm m’ = 100% & m’ = 150 % rồi 
theo tỷ lệ mà tính ra m , c , v sau đó suy ra tỷ suất lợi nhuận 
Bài 27 : 
Ta có TB Công nghiệp ứng ra là 108/0,15 = 720 đv , vậy 80 đv là của TB thương nghiệp ứng ra 
Vậy để cả 2 nhà TB Công nghiệp và Thương nghiệp đều thu được lợi nhuận bình quân thì: 
TB thương nghiệp sẽ phải mua hàng hóa với giá 720 + 108 = 828 đv 
TB thương nghiệp sẽ phải bán hàng hóa với giá 828 + 80.0,15 = 840 đv 
Bài 28 : 
Lợi nhuận thu được = 0,12 .500 = 60 tỷ $ 
Nợ lại phải trả là 0,03.200 = 6 tỷ $ 
TB thu được 60 – 6 = 54 tỷ $ 

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_triet_hoc_mac_lenin_kem_dap_an.pdf
Tài liệu liên quan