Bài giảng Nhập môn mạng máy tính

Nộidung

zCác kiến thức chung

zCác loại mạng chủyếu

zThiết kếmạng

zMôhình mạng OSI

zCáp mạng -phương tiện vật lý

zGiao thức

zKiểm soát lỗi

zĐánh giáđộtin cậy trên mạng

zAn toàn thông tin trên mạng

zQuản trịmạng

pdf94 trang | Chuyên mục: Mạng Máy Tính | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2028 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Nhập môn mạng máy tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 thể phục hồi lại dữ liệu ban đầu từ các vùng bản sao 
dữ liệu đó.
z Các yêu cầu về phần cứng: Phần cứng của máy khách 
thường nhỏ, chỉ đủ cho người dùng. Nhưng phần cứng cho 
máy chủ phục vụ phải yêu cầu cao hơn, tuỳ thuộc vào mục 
đích sử dụng của máy chủ phục vụ.
Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên
II. Mạng dựa trên máy phục vụ
4. Mạng kết hợp
z Việc kết hợp hai loại mạng trên với nhau để lợi dụng được 
các đặc tính ưu việt của cả hai loại mạng không có gì lạ. 
Trong mạng kết hợp, các hệ điều hành hoạt động phối hợp 
với nhau nhằm tạo cảm giác về một hệ thống hoàn chỉnh.
z Hệ điều hành mạng dựa trên máy chủ phục vụ: như MS 
Windows NT Server hoặc Novell, NetWare. Hệ điều hành 
máy khách có thể là MS Windows NT Workstation, MS 
Windows 98.
z Loại mạng này tuy phổ biến, nhưng nó đòi hỏi nhiều công 
sức và thời gian hoạch định và đào tạo, để bảo đảm sự thi 
hành đúng đắn và mức độ an toàn tốt.
Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên
III. Cấu hình mạng
z Cấu hình mạng là việc sắp xếp, bố trí vật lý của máy 
tính, dây cáp, và các thành phần khác trên mạng 
theo phương diện vật lý. Cấu hình mạng ảnh hưởng 
đến các khả năng của mạng. Một cấu hình mạng có
thể ảnh hưởng đến:
– Loại thiết bị mạng cần
– Các khả năng của thiết bị
– Sự phát triển của mạng
– Cách thức quản lý mạng 
Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên
III. Cấu hình mạng
z Cấu hình mạng hay cách xếp đặt các máy tính trong 
mạng phụ thuộc vào card mạng, dây cáp mạng, hệ điều 
hành mạng và các thành phần phụ trợ khác.
z Một cấu hình mạng không chỉ quyết định loại cáp sử
dụng mà còn quyết định phải đi cáp qua môi trường 
thực tế như thế nào (trần nhà, sàn nhà, tường). Thậm chí
nó còn quyết định đến giao thức giao tiếp giữa các máy 
tính trong mạng. Cấu hình khác nhau sẽ đòi hỏi phương 
pháp giao tiếp khác nhau.
Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên
Bài 3: Phương tiện vật lý cho việc 
thiết kế mạng
I. Cáp mạng
Các loại cáp chính: 
z Ngày nay, phần lớn các mạng được nối bằng dân dẫn hoặc 
cáp, dây dẫn và cáp đóng vai trò như phương tiện truyền tín 
hiệu giữa các máy tính trên mạng. 
z Có 3 nhóm cáp chính:
– Cáp đồng trục (coaxial)
– Cáp xoắn đôi (twisted-pair)
z Cáp xoắn đôi trần
z Cáp xoắn đôi có bọc
– Cáp sơi quang (fiber-optic)
Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên
I. Cáp mạng
1. Cáp đồng trục
z Cáp đồng trục gồm một lõi đồng nguyên chất được bọc chất 
cách ly, một lớp bảo vệ bằng lưới kim loại và một lớp vỏ bọc 
ngoài.
z Lớp bảo vệ là tấm lưới kim loại bọc quanh một số loại cáp, có
tác dụng hút tín hiệu điện tử chạy lạc không cho ảnh hưởng 
đến tín hiệu dữ liệu được truyền trên dây cáp.
z Lõi đồng trục mang tín hiệu điện tử tạo thành dữ liệu. Đây là
lõi đặc hoặc lõi có dạng bện.
z Bao quanh lõi là một lớp cách ly, ngăn cách lõi với lưới kim 
loại.
Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên
I. Cáp mạng
Các loại cáp đồng trục:
z Loại cáp mảnh (thinnet)
– Có đường kính khoảng 0.5cm.
– Mang tín hiệu đi xa tới 185m
z Loại cáp dày (thicknet)
– Có đường kính khoảng 1.3cm
– Mang tín hiệu đi xa tới 500m
Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên
Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên
I. Cáp mạng
2. Cáp xoắn đôi
z Gồm hai sợi dây đồng cách ly quấn vào nhau, có hai 
loại: Cáp xoán đôi trần (UTP) và Cáp xoắn đôi có
bọc (STP).
z Cáp xoắn đôi sử dụng bộ nối điện thoại RJ-45 để
nối tới máy tính
Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên
I. Cáp mạng
3. Cáp sợi quang
z Trong cáp sợi quang, sợi quang truyền tín hiệu dữ
liệu dạng số ở hình thái xung ánh sáng điều biến. Cáp 
sợi quang truyền khối lượng dữ liệu với vận tốc rất 
cao do tín hiệu không bị suy yếu trong quá trình 
truyền và do độ trong sạch (không bị nhiễu) của tín 
hiệu.
z Sợi quang gồm một sợi thuỷ tinh cực mảnh, gọi là lõi, 
được bao quanh bởi một lớp thuỷ tinh đông tâm gọi là
lớp vở bọc.
Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên
I. Cáp mạng
4. Chọn kiểu đi cáp
z Muốn xác định kiểu đi cáp nào thích hợp nhất cho 
một địa điểm, người thiết kế đường mạng phải quan 
tâm đến các vấn đề sau:
– Lưu lượng truyền trên mạng có nhiều không?
– Yêu cầu an toàn mạng là gì?
– Khoảng cách mà mạng phải kéo tới là bao nhiêu?
– Các chọn lựa cáp là gì?
– Tiền kéo cáp là bao nhiêu?
Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên
I. Cáp mạng
z Những yếu tố phải quan tâm đến:
– Tính hợp lý: Cáp có dễ lắp đặt không? Nếu lắp đặt mạng ở phạm vi hẹp, 
và độ bảo mật không thành vấn đề, không cần phải chọn cáp dày, cồng 
kềnh và đắt tiền.
– Vỏ bọc bảo vệ: Nếu môi trường có nhiều nhiễu điện thì đường cáp cần có
vỏ bọc bảo vệ nhiễu điện.
– Tốc độ truyền: Tuỳ thuộc vào nhu cầu cần thiết mà người thiết kế mạng 
lựa chọn loại cáp nào để thi công. Nói chung các loại cáp đồng thường có
tốc độ chậm khoảng 10Mbps đến 100Mbps.
– Phí tổn: Sự chọn lựa loại cáp tốt, tốc độ truyền cao thường làm cho phí tổn 
rất lớn.
– Sự suy yếu: Sự suy yếu tín hiệu thường xảy ra khi đường đi cáp quá dài, 
máy nhận sẽ khổng hiểu được tín hiệu từ máy truyền tới. Trong trường 
hợp đó, ta phải thiết lập các hệ thống kích tín hiệu và kiểm tra lỗi.
Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên
II. Các thiết bị mạng
1. NIC – Network Interface Card
z Là thiết bị phổ dụng nhất đối với máy tính. 
Trong NIC có bộ thu phát (Tranceiver) hoạt 
động như một Transmitter và một Receiver. 
Transmitter chuyển đổi các tín hiệu bên trong 
máy tính thành tín hiệu có thể truyền đi được 
qua đường mạng. Receiver làm ngược lại.
Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên
II. Các thiết bị mạng
2. Hup
2.1 HUB bị động (HUB – Passive)
z Không chứa các lịnh kiện điện tử các xử lý tín hiệu, 
chỉ có chức năng tổ hợp các tin hiệu từ một số các 
đoạn mạng. Khoảng cách lớn nhất giữa một máy tính 
với hub không thể lớn hơn một nửa khoảng cách cho 
phép giữa 2 máy tính.
2.2 HUB chủ động (HUB – Active)
z Có các linh kiện điện tử có thể khuyếch đại và xử lý
tín hiệu. Cho phép khoảng cách giữa các thiết bị tăng 
lên.
Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên
II. Các thiết bị mạng
2.3 HUB thông minh (Intelligent Hub)
z Là hub chủ động nhưng có thêm các chức năng mới 
sau:
– Quản trị hub: được bổ sung các giao thức quản trị mạng, 
cho phép hub gửi các thông tin về trạm điều khiển mạng 
trung tâm. Và cho phép trạm trung tâm quản lý hub.
– Chuyển mạch: chứa các vi mạch cho phép chọn đường 
nhanh cho các tín hiệu giữa các cổng trên hub. Thay vì
chuyển gói tin cho toàn bộ các cổng của hub, chúng đang 
thay thế dần cho các bridge và router. 
Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên
II. Các thiết bị mạng
3. Repeater (Bộ chuyển tiếp)
z Có chức năng tiếp nhận và chuyển tiếp các tín 
hiệu dữ liệu, thường được dùng nối 2 đoạn cáp 
mạng Ethernet để mở rộng mạng. Có khả năng 
khuếch đại và tái sinh tín hiệu.
Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên
II. Các thiết bị mạng
4. Bridge (Cầu)
z Là một thiết bị mềm dẻo hơn repeater. Một 
repeater chuyển đi tất cả các tín hiệu mà nó nhận 
được. Nhưng Bridge có chọn lọc và chỉ chuyển đi 
các tín hiệu có đích ở phần mạng phía bên kia.
Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên
II. Các thiết bị mạng
5. Multiplexor (bộ dồn kênh)
z Là thiết bị có chức năng tổ hợp một số tín hiệu 
để chúng có thể truyền được với nhau và sao đó
khi nhận, lại được tách ra trở lại các tín hiệu gốc.
Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên
II. Các thiết bị mạng
6. Modem (Modulation/Demodulation)
z Là thiết bị có chức năng chuyển đổi tín hiệu 
thành tín hiệu tương tự và ngược lại, để kết nối 
các máy tính qua đường điện thoại.
z Cho phép trao đổi thư điện tử, truyền tệp, truyền 
fax và trao đổi dữ liệu theo yêu cầu.
Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên
II. Các thiết bị mạng
7. Router (Bộ chọn đường)
z Là thiết bị thông minh Bridge vì có còn thực 
hiện các giải thuật chọn đường đi tối ưu cho các 
gói tin. Bridge hoạt động ở hai tầng Physical và
Datalink, trong khi router có thể hoạt động lên 
tới tầng 3 (Network).
z Cho phép kết nối nhiều mạng với nhau tạo 
thành liên mạng.
Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên
II. Card mạng
Vai trò của card mạng
z Card mạng đóng vai trò như giao diện hoặc kết 
nối vật lý giữa máy tính và cáp mạng. Có những 
vai trò sau:
– Chuẩn bị dữ liệu cho cáp mạng
– Gửi dữ liệu đến máy tính khác
– Kiểm soát luồng dữ liệu giữa máy tính và hệ thống 
cáp 
Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên
II. Card mạng
1. Chuẩn bị dữ liệu:
z Dữ liệu trước khi truyền đi phải được card mạng chuyển 
đổi từ dạng mà máy tính có thể hiểu được sang dạng tín 
hiệu mà có thể gửi được qua cáp mạng. Trên cáp mạng, 
dữ liệu phải đi theo một luồng bit đơn lẻ. Khi chúng đi 
trên cáp mạng, các bit được truyền đi nối đuôi nhau, dữ
liệu chạy trên cáp chỉ theo một hướng. 
z Điều này có nghĩa là: tại mỗi thời điểm, máy tính chỉ có
thể hoặc đang nhận dữ liệu, hoặc đang gửi dữ liệu.
Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên
II. Card mạng
2. Địa chỉ mạng: 
z Bên cạnh việc biến đổi dữ liệu, card mạng còn phải cho 
biết địa chỉ của nó để phân biệt với các card mạng khác 
trong mạng. Việc định địa chỉ cho card mạng cho viện 
công nghệ điện và điện tử (IEEE – Institude of Electrical 
and Electrics Engineers) quyết định. 
z Việc này cung cấp cho mỗi hãng sản xuất một địa chỉ, 
các hãng sản xuất sẽ nối thêm mã để tích hợp vào từng 
card mạng. Vì thế tất cả các card mạng trên thế giới đều 
có địa chỉ khác nhau.
Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên
II. Card mạng
3. Gửi và kiểm soát dữ liệu:
z Trước khi gửi dữ liệu, hai card mạng ở hai máy tính 
đều phải thống nhất với nhau cách thức truyền dữ
liệu như: kích thước cụm dữ liệu, lượng dữ liệu 
được gửi đi, thời gian chờ ngắt quãng giữa các cụm 
dữ liệu.
Nhập môn mạng máy tínhLương Việt Nguyên
II. Card mạng
4. Khả năng tương thích của card mạng
z Card mạng là một modun được gắn với máy 
tính, vì thế để máy tính và card mạng có thể làm 
việc được với nhau, card mạng phải:
– Vừa vặn với cấu trúc bên trong của máy tính
– Có bộ nối cáp thích hợp với hệ thống cáp

File đính kèm:

  • pdfBai_giang_Thiet_ke_mang.pdf