Bài giảng Nguyên lý Mác - Lênin - Chương 8: Những vấn đề chính trị-xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

Trình bày các khái niệm: Dân chủ. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; Văn hóa và nền văn hóa xã hội chủ nghĩa; Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong xã hội chủ nghĩa.

Nhận thức trách nhiệm của thanh niên Việt Nam trong việc tham gia vào quá trình đổi mới, kiện toàn hệ thống chính trị, trách nhiệm của thanh niên đối với sự phát triển của đất nước trong giai đoạn mới.

 

ppt112 trang | Chuyên mục: Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mac-Lênin | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Nguyên lý Mác - Lênin - Chương 8: Những vấn đề chính trị-xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo2. Tôn giáo và những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo Đầu năm đi lễ chùaChuẩn bị lễ Giáng sinhĐẢM BẢO TỰ DO TÍN NGƯỠNG & KHÔNG TÍN NGƯỠNG III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁOc. Các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo2. Tôn giáo và những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo Đoàn kết lương – giáo, đoàn kết dân tộc bảo vệ, xây dựng đất nước III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO82c. Các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo2. Tôn giáo và những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu về nhân quyền và tự do tôn giáoThích Quảng Độ gây rối PHÂN BIỆT RÕ MẶT CHÍNH TRỊ & MẶT TƯ TƯỞNG."ĐỐI ĐẦU VỚI TÔN GIÁO LÀ TỰ SÁT" (V.I.LÊNIN)HẾT CHƯƠNG VIIITính chất của tôn giáo+ Tính lịch sử:Tôn giáo chỉ ra đời trong những điều kiện lịch sử nhất định.- Tôn giáo biến đổi cùng với những biến đổi xã hội.- Tôn giáo không phải là một phạm trù vĩnh viễn.Tính chất của tôn giáo+ Tính quần chúng:Tôn giáo phản ánh khát vọng của nhân dân.Tôn giáo là một bộ phận của ý thức dân tộc.+ Tính chính trị:Tôn giáo là một trong những công cụ của giaigiai cấp thống trị.Tôn giáo là một trong những bộ phận của đấu tranh giai cấp. Tôn giáo thay đổi cùng với sự thay đổi của quan hệ chính trị- giai cấpTÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAMCác tôn giáo tiêu biểu:PHẬT GIÁO: Xuất xứ Ấn Độ, thời điểm du nhập đầu CN. THIÊN CHÚA GIÁO: Xuất xứ Châu Âu, thời điểm du nhập thế kỷ XVI.CAO ĐÀI: Xuất xứ Nam bộ VN năm 1926.HÒA HẢO: Hình thành ở An Giang 1939.TIN LÀNH: Xuất xứ Châu Âu, du nhập vào VN 1911.HỒI GIÁO: Xuất xứ Ả Rập, du nhập vào VN TK XV.TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAMĐặc điểm tôn giáo Việt NamTÔN GIÁOVNĐA DẠNG, PHỨC TẠPĐAN XEN, HÒA ĐỒNG GiỮA CÁC TÔN GIÁOHỌAT ĐỘNG TÔN GIÁO HIỆN NAYCÓ XU HƯỚNG GIA TĂNGNiỀM TIN TÔN GIÁO SÂU ĐẬM NHƯNG KHÔNG CỨNG NHẮCTÔN GIÁOVNĐA DẠNG, PHỨC TẠPĐAN XEN, HÒA ĐỒNG GiỮA CÁC TÔN GIÁONiỀM TIN TÔN GIÁO SÂU ĐẬM NHƯNG KHÔNG CỨNG NHẮCTÔN GIÁOVNĐA DẠNG, PHỨC TẠPĐAN XEN, HÒA ĐỒNG GiỮA CÁC TÔN GIÁOTÔN GIÁOVNĐA DẠNG, PHỨC TẠPĐAN XEN, HÒA ĐỒNG GiỮA CÁC TÔN GIÁONiỀM TIN TÔN GIÁO SÂU ĐẬM NHƯNG KHÔNG CỨNG NHẮCTÔN GIÁOVNĐA DẠNG, PHỨC TẠPĐAN XEN, HÒA ĐỒNG GiỮA CÁC TÔN GIÁOHỌAT ĐỘNG TÔN GIÁO HIỆN NAYCÓ XU HƯỚNG GIA TĂNGNiỀM TIN TÔN GIÁO SÂU ĐẬM NHƯNG KHÔNG CỨNG NHẮCTÔN GIÁOVNĐA DẠNG, PHỨC TẠPĐAN XEN, HÒA ĐỒNG GiỮA CÁC TÔN GIÁOTÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAMChính sách tôn giáo ở Việt NamBảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của ND trên cơ sở pháp luậtChăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các TGỦng hộ các xu hướng tiến bộ trong TG, gắn bó giáo hội với dân tộcĐoàn kết các TGCh/sách đối nộiCh/sách đối ngoạiChống lại mọi âm Mưu thủ đoạn lợi dụng TG nhằm chống phá CMThực hiện quan hệ đối ngoại tôn giáo trên cơ sở chính sách của nhà nướcBẢN CHẤT, NGUỒN GỐC VÀ TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁOTính chất của tôn giáo+ Tính lịch sử:Tôn giáo chỉ ra đời trong những điều kiện lịch sử nhất định.- Tôn giáo biến đổi cùng với những biến đổixã hội.- Tôn giáo không phải là một phạm trù vĩnh viễn.BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC VÀ TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁOTính chất của tôn giáo+ Tính quần chúng:Tôn giáo phản ánh khát vọng của nhân dân.Tôn giáo là một bộ phận của ý thức dân tộc.+ Tính chính trị:Tôn giáo là một trong những công cụ của giaigiai cấp thống trị.Tôn giáo là một trong những bộ phận của đấu tranh giai cấp.- Tôn giáo thay đổi cùng với sự thay đổi của quan hệ chính trị- giai cấp Diễn trình tôn giáo trong lịch sử nhân loạiXH loài người xuất hiệnHình thành quốc gia dân tộcTG dân tộcTG ra đờiXuất hiện đếChế khu vựcTG khu vựcTự do TGToàn cầu hóaXuất hiệnCông nghiệpTG thời kỳ hậu Công nghiệpThời gianBẢN CHẤT, NGUỒN GỐC VÀ TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁOVì sao trong xã hội XHCN tôn giáo vẫn còn tồn tại?Nhận thứcKinh tếVăn hóaCT-XHTâm lýNguyên nhânNhững vấn đề vượt quá nhận thức con ngườiTìm sự an ủi và che chởSức mạnh thần linhNhận thứcKinh tếĐời sốngNhiều thành phần kinh tế  Nhiều lợi ích khác nhauXã hộiBất bình đẳng về kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội.Cách biệt lớn về đời sống vật chất, tinh thần.Kinh tếNiềm tin, lối sốngPhong tục tập quánTồn tại xã hội:Biến đổi kinh tế - xã hộiÝ thức xã hội:Tôn giáo (bền vững) Tâm lý1. Đáp ứng một phần nhu cầu tinh thần, tình cảm.2. Giáo dục ý thức, phong cách, lối sống cá nhân trong cộng đồng.3. Hình thức: nghi lễ, tín ngưỡng.4. Chuẩn mực đạo đức phù hợp với từng tôn giáo.Văn hóaNét tương đồng về chủ trương đường lối:Phấn đấu cho hạnh phúc con người.Chống áp bức, bất công, bóc lột.Xã hội tốt đẹp.Chính trị - Xã hội Chủ nghĩa Mac-Lenin chủ trương giải quyết vấn đề tôn giáo theo những nguyên tắc Tuy đối lập với chủ nghĩa duy vật nhưng không nên xem thường hoặc trấn áp tôn giáo hợp pháp của nhân dân Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật, nghiêm cấm những kẻ lợi dụng tôn giáo để hoạt động đi ngược lại lợi ích của nhân dân Thực hiện đoàn kết những người có và không có tôn giáo; những tôn giáo khác nhau để cùng xây dựng đất nước Cần phân biệt tư tưởng và chính trị trong giải quyết vấn đề tôn giáo. Tôn trọng trong tư tưởng nhưng cần đấu tranh loại bỏ mặt chính trị phản động trong lĩnh vực tôn giáo Phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo, bởi vì những thời kì lịch sử khác nhau, vai trò, tác động của từng tôn giáo đối với đời sống xã hội không giống nhau Chủ nghĩa Mac-Lenin chủ trương giải quyết vấn đề tôn giáo theo những nguyên tắc Chủ trương của Đảng CSVN về việc giải quyết vấn đề tôn giáoTình hình tôn giáo ở nước ta :Ở Việt Nam có nhiều tôn giáo khác nhau. Hiện nay, nước ta có khoảng trên 20 triệu tín đồ và 6 tôn giáo lớn đang tồn tại và hoạt động: +Phật giáo (10 triệu) +Thiên Chúa giáo (5 triệu) +Đạo Tin Lành (400 000) +Đạo Hồi (90 000) +Đạo Hòa Hảo (1 triệu) +Đạo Cao Đài (2 triệu)Đặc điểm tôn giáo Việt NamHỌAT ĐỘNG TÔN GIÁO HIỆN NAY CÓ XU HƯỚNG GIA TĂNGNiỀM TIN TÔN GIÁO SÂU ĐẬM NHƯNG KHÔNG CỨNG NHẮCTÔN GIÁOVNĐA DẠNG, PHỨC TẠPĐAN XEN, HÒA ĐỒNG GiỮA CÁC TÔN GIÁOChủ trương của Đảng CSVN về việc giải quyết vấn đề tôn giáoChính sách tôn giáo ở Việt NamBảo đãm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của ND trên cơ sở pháp luậtChăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các TGỦng hộ các xu hướng tiến bộ trong TG, gắn bó giáo hội với dân tộcĐoàn kết các TGCh/sách đối nộiCh/sách đối ngoạiChống lại mọi âm Mưu thủ đoạn lợi dụng TG nhằm chống phá CMThực hiện quan hệ đối ngoại tôn giáo trên cơ sở chính sách của nhà nước Chủ trương của Đảng CSVN về việc giải quyết vấn đề tôn giáo Trong những năm qua, nhờ có những quan điểm chỉ đạo đúng đắn và những chính sách thích hợp trên lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo. Để giải quyết vấn đề tôn giáo ở nước ta một cách có hiệu quả cần :Chủ trương của Đảng CSVN về việc giải quyết vấn đề tôn giáoBiện pháp giải quyết- Một là, cần quán triệt sâu sắc hơn những thành quả đổi mới nhận thức về tôn giáo vào việc xây dựng và thực hiện chính sách đối với tôn giáo- Hai là, cần quán triệt sâu sắc mục tiêu đổi mới chính sách đối với đồng bào có tín ngưỡng, tôn giáo.- Ba là, cần quán triệt sâu sắc quan điểm, trong công tác tôn giáo, vừa phải quan tâm giải quyết hợp lý nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng, vừa phải kịp thời đấu tranh chống kẻ địch lợi dụng tôn giáo phá hoại cách mạng.Chủ trương của Đảng CSVN về việc giải quyết vấn đề tôn giáoChủ trương của Đảng CSVN về việc giải quyết vấn đề tôn giáo- Bốn là, trong khi xác định nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng, cũng không thể không thấy rõ tầm quan trọng đặc biệt của công tác vận động giới chức sắc tôn giáo. - Năm là, cần hết sức quan tâm giải quyết một số vấn đề bức xúc về kinh tế, văn hoá, xã hội của đồng bào tôn giáo - Sáu là, cần hết sức chú ý mặt chính trị trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo- Bảy là, cần xem giải quyết vấn đề văn hoá tôn giáo là một cơ sở để giải quyết có hiệu quả vấn đề tôn giáo ở nước ta."ĐỐI ĐẦU VỚI TÔN GIÁO LÀ TỰ SÁT" (V.I.LÊNIN)Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc	Thực trạng nền văn hóa Việt Nam hiện nay	- Kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại tạo sức mạnh cho Cách mạng Việt Nam	- Đảng vận dụng sáng tạo CN Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới, làm nền tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của CMVN	Nhiều nét mới có giá trị trong văn hóa, đạo đức được hình thành	Bên cạnh đó còn có những mặt hạn chế	Trạng thái dao động, hoài nghi, giám sút lòng tin ở một số người khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ.Kinh tế thị trường hình thành lối sống đồng tiền làm mục tiêu. Nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội phát triểnVới đường lối đổi mới, mở cửa, hình thành lối sống thực dụng, ích kỷĐời sống văn hóa nghệ thuật còn nhiều bất cậpPhương hướng xây dựng	Xây dựng văn hóa Việt Nam hiện nay là một yếu tố cần thiết, một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn	Xây dựng văn hóa phải bắt đầu từ mỗi người	Giữ vững và phát huy bản sắc VH dân tộc trong quá trình hội nhập quốc tế	Cảnh giác, ngăn chặn âm mưu lợi dụng giao lưu văn hóa để thực hiện “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch	CÂU HỎI ÔN TẬPNền dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì? Tại sao nói nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là gấp triệu lần dân chủ tư sản?Phân tích tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa? Trình bày những đặc điểm cơ bản của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về gia đình? Tại sao nói xây dựng gia đình văn hóa mới xã hội chủ nghĩa là một nội dung quan trọng trong xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa?Phân tích những nội dung cơ bản của “cương lĩnh dân tộc” của chủ nghĩa Mác-Lênin? Vận dụng để tìm hiểu vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay?Phân tích nguồn gốc và bản chất của tôn giáo? Những biến đổi của hoạt động tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xả hội ở Việt Nam hiện nay?Hết chương VIII

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nguyen_ly_mac_lenin_chuong_8_nhung_van_de_chinh_tr.ppt
Tài liệu liên quan