Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương V: Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán

 - Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán được sử dụng để tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng kế toán nhằm cung cấp các chỉ tiêu kinh tế tài chính cho các đối tượng sử dụng thông tin kế toán.

 - Hay: Là phương pháp khái quát tình hình tài sản nguồn vốn, kết quả kinh doanh và các mối quan hệ kinh tế khác thuộc đối tượng hạch toán trên những mặt bản chất và trong mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng hạch toán kế toán.

 

ppt61 trang | Chuyên mục: Nguyên Lý Kế Toán | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 248 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương V: Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 d. T ính chất 
	e.Tác dụng 
a. Khái niệm 
	B ảng cân đối kế toán là báo cáo kế toán tổng hợp phản ánh khái quát tình hình tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, thường là vào ngày cuối năm. 
	Nói cách khác, BC ĐKT phản ánh khái quát về vị thế tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định . 
b. Nội dung  
	 - Nội dung cơ bản 
	 Gồm 2 phần: Tài sản và Nguồn vốn. 
	Tài sản và nợ phải trả được phân loại là Ngắn hạn và dài hạn. 
	 - Hình thức của bảng cân đối kế toán 
	 + Kiểu trình bày hai bên 
	+ Kiểu trình bày một bên 
Kiểu trình bày hai bên 
TÀI SẢN 
NGUỒN VỐN 
TÀI SẢN NGẮN HẠN 
Tiền mặt 
Tiền gửi ngân hàng 
TÀI SẢN DÀI HẠN 
TSCĐHH 
TSCĐ thuê tài chính 
NỢ PHẢI TRẢ 
Phải trả người bán 
Vay ngắn hạn 
II. VỐN CHỦ SỞ HỮU 
NVKD 
Lợi nhuận chưa PP 
Σ T ÀI S ẢN 
Σ NGUỒN VỐN 
c. Cách lập b ảng cân đối kế toán  
	 Tài liệu : 
	+ Bảng cân đối kế toán năm trước. 
	+ Các sổ kế toán tổng hợp hay các TK kế toán từ loại 1 đến loại 4, hoặc bảng cân đối tài khoản. 
c. Cách lập b ảng cân đối kế toán 
	 Thông thường 
	 Các tài khoản có số dư nợ, phản ánh tài sản => đặt bên tài sản 
	Các tài khoản có số dư có, phản ánh nguồn hình thành tài sản => đặt bên nguồn v ốn . 
 	 Tr ừ các tr ường hợp đặc biệt 
THợp Đặc biệt 
TK điều chỉnh giảm TS có só dư Có nhưng được trình bày bên TS nhưng ghi âm. 
TK điều chỉnh nguồn vốn trường hợp có số dư Nợ nhưng vẫn được trình bày bên NV với số âm. 
Ví dụ: 
TÀI SẢN 
NGUỒN VỐN 
TÀI SẢN NGẮN HẠN 
Tiền mặt: 200 
PTKH: 300 
D ự phòng thu khó đòi: (100) 
NỢ PHẢI TRẢ 
Phải trả người bán 
L ỗ từ HĐKD:(150) 
Σ T ÀI S ẢN : 1000 
Σ NGUỒN VỐN: 1000 
Ví dụ minh hoạ 
SDĐK của một số TKKT: 
TK 111:100	TK NVKD: 1050 
TK 211: 1000	 TK PTKH: 250 
TK vay DH: 300	 TK LNCPP: 300 
TK đầu tư DH: 500	TK hao mòn TSCĐ:200 
Biết trong kỳ có một số giả thiết: 
DN bị lỗ: 100	 
- Hao mòn TSCĐ: 100 
Thu khách hàng bằng TGNH: 200 
Người mua ứng trước: 100 bằng TM 
Y/C: Lập BCĐKT cuối kỳ? 
Lập BCĐKT 
TS 
ĐK CK 
NV 
ĐK CK 
1.TM 
2. TGNH 
3. PTKH 
5. TSCĐ 
6. HMTSCĐ 
7. ĐT DH 
100 200 
0 200 
250 50 
1000 1000 
(200) (300) 
500 500 
Vay DH 
Nhận ứng trước 
NVKD 
LNCPP 
300 300 
 100 
1050 1050 
300 200 
T ổng TS 
1650 1650 
T ổng NV 
1650 1650 
d. Tính chất 
- NVKTPS liên quan đến một bên TS hoặc nguồn vốn 	 Không làm thay đổi số tổng cộng của bảng cân đối kế toán. 
- NVKTPS liên quan đến hai bên TS và nguồn vốn 	 làm thay đổi số tổng cộng của bảng cân đối kế toán (tăng hoặc giảm). 
- Trong mọi trường hợp, số tổng cộng của bảng cân đối kế toán luôn đảm bảo sự cân bằng: Σ T ÀI S ẢN = Σ NGUỒN VỐN 
Ví dụ cụ thể 
Cho bảng cân đối kế toán đầu kỳ 
TS 
ĐK 
NV 
ĐK 
1.TM 
2. TGNH 
3. PTKH 
5. TSCĐ 
6. HMTSCĐ 
200 
250 
1000 
500 
 (200) 
Vay DH 
NVKD 
LNCPP 
300 
1150 
300 
T ổng TS 
1750 
T ổng NV 
1750 
THợp1: TS tăng – TS giảm 
Dùng TM gửi vào ngân hàng: 200 
TS 
CK 
NV 
CK 
1.TM 
2. TGNH 
3. PTKH 
5. TSCĐ 
6. HMTSCĐ 
0 
450 
1000 
500 
(200) 
Vay DH 
NVKD 
LNCPP 
300 
1150 
300 
T ổng TS 
1750 
T ổng NV 
1750 
THợp2: NV tăng – NV giảm 
Dùng LNCPP bổ sung quĩ khen thưởng:100 
TS 
CK 
NV 
CK 
1.TM 
2. TGNH 
3. PTKH 
5. TSCĐ 
6. HMTSCĐ 
200 
250 
1000 
500 
(200) 
Vay DH 
NVKD 
LNCPP 
Quỹ khen thưởng 
300 
1150 
200 
100 
T ổng TS 
1750 
T ổng NV 
1750 
THợp3: TS tăng – NV t ăng 
Vay DH mua TSCĐ: 200 
TS 
CK 
NV 
CK 
1.TM 
2. TGNH 
3. PTKH 
5. TSCĐ 
6. HMTSCĐ 
200 
250 
1000 
700 
(200) 
Vay DH 
NVKD 
LNCPP 
500 
1150 
300 
T ổng TS 
1950 
T ổng NV 
1950 
THợp4: TS giảm – NV giảm 
Dùng TGNH trả nợ vay DH: 200 
TS 
CK 
NV 
CK 
1.TM 
2. TGNH 
3. PTKH 
5. TSCĐ 
6. HMTSCĐ 
200 
50 
1000 
700 
(200) 
Vay DH 
NVKD 
LNCPP 
300 
1150 
300 
T ổng TS 
1750 
T ổng NV 
1750 
e.Tác dụng  
Đánh giá về vị thế tài chính 
Khả năng thanh toán và rủi ro tín dụng.( C ác hệ số thanh toán của doanh nghiệp: thanh toán hiện hành, thanh toán nhanh, thanh toán tức thời và các hệ số tài chính khác) 
3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh  
	a. Khái niệm 
	b. Nội dung 
	c. Cách lập 
	d. Tác dụng 
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh  
	 Khái niệm 
	Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. 
	 Mang t ính thời kỳ. 
Nội dung c ủa BCKQ HĐKD  
1.TổngDoanh thu bán hàng 
2. Các khoản giảm DT 
3. DTThuần 
4. Giá vốn hàng bán 
5. Lãi gộp từ bán hàng 
6. Chi phí bán hàng 
7. Chi phí quản lí doanh nghiệp 
8. Thu nhập thuần từ hoạt động tài chính (Doanh thu từ hoạt động tài chính - Chi phí hoạt động tài chính) 
9. Lãi thu ần từ hoạt động kinh doanh 
Nội dung c ủa BCKQ HĐKD 
10. Thu nhập thuần từ hoạt động khác (Thu nhập khác - Chi phí khác) 
11. Lợi nhuận trước thuế 
12. Thuế thu nhập doanh nghiệp 
13. L ợi nhuận sau thuế 
BCKQHĐKD là báo cáo gồm các chỉ tiêu nêu trên, với số liệu của kỳ trước và kỳ này (kỳ báo cáo). Mẫu báo cáo xem trong chế độ kế toán hiện hành. 
Cách lập BCKQH ĐKD 
Tài liệu 
	- BCKQHĐKD kỳ trước 
	- Các TK kế toán có liên quan: TK loại 5,6,7,8,9. 
	 Cách lập 
	Giá trị các chỉ tiêu trên báo cáo chính là SPS trên các TK tương ứng 
d. Tác dụng 
	 Đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp 
	- Dựa vào cơ cấu thu nhập – chi phí của doanh nghiệp 
	- Dựa vào các chỉ số cơ bản: 
	+ Tỷ lệ lãi gộp 
	+ Tỷ lệ CF hoạt động trên tổng DT 
	+ Tỷ lệ Lãi thuần trước thuế/tổng doanh thu 
	+ Tỷ lệ ROA 
	+ Tỷ lệ ROE 
d. Tác dụng 
	 Kết hợp bảng cân đối kế toán và BCKQHĐKD để thấy rõ về tình hình hoạt động của DN. 
31/12/0X 
31/12/0X +1 
Bảng cân đối kế toán 
Báo cáo kết quả hoạt động k.doanh 
Bảng cân đối kế toán 
4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 
a. Khái niệm 
b. Nội dung 
c. Cách lập 
d. Tác dụng 
a. Khái niệm 
	Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh các luồng tiền vào và ra khỏi doanh nghiệp trong kỳ báo cáo 
Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh các luồng tiền vào và ra khỏi doanh nghiệp trong kỳ báo cáo , theo các nhóm luồng tiền từ họat động kinh doanh , luồng tiền từ hđ đầu tư , và luồng tiền từ hđ tài chính . 
Công ty kiếm được tiền như thế nào ? 
Công ty đã sử dụng tiền như thế nào ? 
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 
TIền vào 
Bán hàng hóa và dịch vụ . 
Bán các tài sản khác hoặc từ đi vay . 
Tiền nhận được từ các khoản đầu tư của CSH. 
Tiền ra 
Trả các chi phí hoạt động . 
Mở rộng hoạt động , hoàn trả các khoản nợ . 
Trả cổ tức . 
b. Nội dung 
	Các luồng tiền được phân loại thành 3 nhóm: 
	 + Hoạt động kinh doanh 
	+ Hoạt động đầu tư 
	+ Hoạt động tài chính 
b. Nội dung 
 Mẫu sơ lược: 
1. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 
2. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 
3. Lưu chuyển tiền từ hoạt dộng tài chính 
4. Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ ( = 1+2+3) 
5. Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 
6. Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 
c. Cách lập 
Phương pháp trực tiếp: Thu thập và phân loại trực tiếp thông tin về các luồng thu và chi tiền theo các nhóm khác nhau. 
Phương pháp gián tiếp: xuất phát từ lợi nhuận sau thuế điều chỉnh với các khoản phi tiền tệ để có được thông tin về các nhóm luồng tiền khác nhau của doanh nghiệp. 
d. Tác dụng 
 Đánh giá về khả năng tạo tiền (khả năng thanh toán) của doanh nghiệp trong kỳ 
 Đánh giá về khả năng tạo tiền trong tương lai của doanh nghiệp 
d. Tác dụng 
Tăng cường khả năng so sánh giữa báo cáo tài chính của các doanh nghiệp khác nhau do nó loại trừ được các ảnh hưởng của việc sử dụng các phương pháp kế toán khác nhau cho cùng giao dịch và hiện tượng. 
5. Thuyết minh báo cáo tài chính 
Mục đích 
	 - Đưa ra các thông tin về cơ sở dùng để lập báo cáo tài chính và các chính sách kế toán cụ thể được chọn và áp dụng đối với các giao dịch và các sự kiện quan trọng 
	- Trình bày các thông tin theo quy định của các chuẩn mực kế toán mà chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính khác 
	- Cung cấp thông tin bổ sung chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính khác, nhưng lại cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý. 
5. Thuyết minh báo cáo tài chính 
b. Nội dung 
- Tuyên bố về việc tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam. 
- Giải trình về cơ sở đánh giá và chính sách kế toán được áp dụng; 
- Thông tin bổ sung cho các khoản mục được trình bày trong mỗi báo cáo tài chính theo thứ tự trình bày mỗi khoản mục hàng dọc và mỗi báo cáo tài chính; 
5. Thuyết minh báo cáo tài chính 
b. Nội dung 
- Trình bày những biến động trong nguồn vốn chủ sở hữu 
- Những thông tin khác,gồm: 
	+ Những khoản nợ tiềm tàng, những khoản cam kết và những thông tin tài chính khác; và 
	+ Những thông tin phi tài chính. 
Thuyết minh báo cáo tài chính 
Đưa ra các thông tin về cơ sở dùng để lập báo cáo tài chính và các chính sách kế toán cụ thể được chọn và áp dụng đối với các giao dịch và các sự kiện quan trọng; 
Trình bày các thông tin theo quy định của các chuẩn mực kế toán mà chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính khác; 
Cung cấp thông tin bổ sung chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính khác, nhưng lại cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý 
Thuyết minh là một phương tiên để chuyển tải thông tin đến người sử dụng khi tính không chắc chắn của thông tin quá cao hoặc cần phải giải thích thêm . 
Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chính cơ bản 
Đầu kỳ 
Cuối kỳ 
Bảng CĐKT 
Bảng CĐKT 
Thời gian 
Báo cáo KQHĐKD 
Báo cáo lưu chuyển tiền tê 
Tác dụng của báo cáo tài chính đối với đối tượng bên ngoài 
Chủ nợ 
Nhà đầu tư 
Hai mối quan tâm chính : 
Khả năng thanh toán 
Khả năng sinh lời 
DN đã làm ăn có lãi hay bị lỗ trong kỳ vừa qua? 
Tiềm năng về lợi nhuận trong tương lai của DN như thế nào ? 
Đánh giá về khả năng sinh lời 
DN có đủ các tài sản sẵn có để thanh toán các khoản nợ khi chúng đến hạn hay không ? 
Đánh giá về khả năng trả nợ 
Tác dụng của báo cáo tài chính đối với đối tượng bên ngoài 
Hết phần 2 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_v_phuong_phap_tong_hop_ca.ppt
Tài liệu liên quan