Bài giảng môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương VII: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
NỘI DUNG
I. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
II. Cạch mạng xã hội chủ nghĩa.
III. Hình thái kinh tế-xã hội Cộng sản
chủ nghiã.
79 trang | Chuyên mục: Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mac-Lênin | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0
Tóm tắt nội dung Bài giảng môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương VII: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
” hơn. - Đặc điểm của tầng lớp trí thức - Khại niệm. Trí thức là một tầng lớp xã hội đặc biệt : + Có trình độ học vấn cao + Phương thức lao động là lao động trí tuệ (trí óc) cá nhân. + Sản phẩm lao động trực tiếp là những giá trị lý luận, lý thuyết khoa học, những giá trị tinh thần. + Có nhân cách.- Đặc điểm: + Xuất thân từ nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau (Không phải là một giai cấp). + Không đại diện cho một PTSX riêng biệt. + Không có hệ tư tưởng độc lập nên thường phân tán trong tổ chức và hành động. - Trí thức Việt nam có nhiều đóng góp cho kháng chiến và kiến quốc. Ngày nay, trí thức được xác định là đội ngũ của g/c công nhân. TRÍ THỨC Liên minh công – nông – trí ở Việt nam là lực lượng nòng cốt của khối ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC- động lực chủ yếu của cách mạng nước ta hiện nayIII. HÌNH THÁI KINH TẾ-Xà HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨAXu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế-xã hội CSCNa- Dự báo của Marx, Engels.b-Dự báo của Lênin.c- Thực trạng hiện nay.2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế-xã hội CSCN a- Thời kỳ quá độ. b- Xã hội xã hội chủ nghĩa. c- Xã hội Cộng sản chủ nghĩa.I. Hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa hay Xã hội cộng sản (The Comunistic Society A- Dự báo của Marx, Engels về sự ra đời của HTKT-XH CSCNĐối với các nước tư bản phát triển : - Điều kiện cần : Mâu thuẫn kinh tế sâu sắc (giữa LLSX mang tính xã hội cao với QHSX chiếm hữu tư nhân TBCN), dẫn tới mâu thuẫn xã hội gay gắt (giữa g/c công nhân và g/c tư sản), dẫn tới đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội. - Điều kiện đủ : G/c công nhân và nhân dân lao động sẵn sàng tiến hành cách mạng. * Do điều kiện lịch sử thay đổi, nên dự báo này của Marx, Engels đến nay vẫn chưa xảy ra. ĐIỀU KIỆN CẦN :LLSX mang tính xã hội caoQHSX chiếm hữuTư nhân TBCNMâu thuẫnKinh tếGay gắtMâu thuẫnXã hội Đốikháng g/c công nhâng/c Tư sảnCách mạng xã hộiXHCNHÌNH THÁP HỆ THỐNG TƯ BẢNChúng tôi lao động để nuôi tất cảChúng tôi trả tiền cho các anhChúng tôi bảo vệ các anhCHỦ NGHHĨA TƯ BẢNChúng tôi cai trị các anhChúng tôi an ủicác anh b- Dự báo của Lênin về sự ra đời của HTKT-XH CSCN từ các nước TBCN trung bình và các nước chưa qua CNTB - Điều kiện khách quan : + CNTB phát triển thành chủ nghĩa đế quốc, khiến mâu thuẫn của thời đại trở nên gay gắt. + Có sự giúp đỡ của các nước XHCN ra đời trước, được sự ủng hộ của phong trào công nhân quốc tế, hoặc tranh thủ được các điều kiện thuận lợi (khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý) trong quá trình chủ động hội nhập quốc tế (Phát triển lý luận của Việt Nam). - Điều kiện chủ quan : + G/c công nhân - Về mặt lý luận - đã có hệ tư tưởng độc lập (chủ nghĩa Mác-Lênin), - Về thực tiễn - đã tổ chức được chính đảng của mình và đã giành được chính quyền. - Dự báo của Lênin đã trở thành hiện thực c. Về thực trạng CNTB hiện nayTuy CNTB có những điều chỉnh nhất định, nhằm xoa dịu mâu thuẫn giữa g/c tư sản và g/c công nhân, để tồn tại và phát triển. Song mâu thuẫn cơ bản trong CNTB không vì thế mà mất đi. Giải quyết mâu thuẫn đó, tất yếu sẽ dẫn tới sự thay thế CNTB bởi CNXH trong tương lai.2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế-xã hội CSCNa- Thời kỳ quá độ (những cơn đau đẻ kéo dài)b- Xã hội XHCNc- Xã hội CSCN- Phân kỳ hình thái KT-XH của Marx, Engels Giai ñoaïn cao cuûaXaõ hoäi COÄNG SAÛN(Töùc xaõ hoäi CSCN)THÔØI KYØ QUAÙ ÑOÄ(Nhöõng côn ñau ñeûkeùo daøi) CNTBphát triểnGiai ñoaïn thaáp cuûaXaõ hoäi COÄNG SAÛN (Töùc xaõ hoäi XHCN)Chuyeân chính voâ saûn- Phân kỳ hình thái KT-XH của LêninCNTB Phaùt trieånXaõ hoäi TIEÀN TÖ BAÛNCNTB Trung bìnhTHÔØI KYØ QUAÙ ÑOÄQuaù ñoä tröïc tieápXAÕ HOÄIXHCNXAÕ HOÄICSCNTHÔØI KYØ QUAÙ ÑOÄQuaù ñoä giaùn tieáp (Quaù ñoä ñaëc bieät) THÔØI KYØ QUAÙ ÑOÄQuaù ñoä giaùn tieáp (Quaù ñoä ñaëc bieät cuûa ñaëc bieät)XAÕ HOÄIXHCNXAÕ HOÄIXHCNXAÕ HOÄICSCNXAÕ HOÄICSCN(*)(*)(*) Giai caáp coâng nhaân giaønh chính quyeàn, môû ñaàu hình thaùi KT-XH CSCN(*)a- Thời kỳ quá độ(Period of transition)* Thời kỳ quá độ trong lịch sử là thời kỳ chuyển tiếp từ hình thái kinh tế-xã hội thấp lên hình thái kinh tế-xã hội cao. (Quá độ = Chuyển tiếp, giao thời)HTKT-XH TBCNHTKT-XH Chiếm hữu nô lệHTKT-XH Phong kiếnXã hội CSCN Xã hộiXHCN TKQĐLênCNXHtTrìnhđộPhátTriển HTKT-XH CSCNCách mạng XHCN- Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH+ CNXH CNTB về chất, nên phải có giai đoạn “đệm” khi chuyển qua.+ Để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH.+ Để xây dựng các quan hệ XHCN.+ Đặc biệt các nước tiền tư bản lên CNXH đòi hỏi phải trải qua thòi kỳ quá độ rất lâu dài.- Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXHĐặc điểm : Đan xen giữa “cái cũ” và ‘cái mới”trên tất cả các lĩnh vực :kinh tế, chính trị-xã hội, văn hoá tư tưởng.Thực chất : Đấu tranh g/c ở các lĩnh vực trên giữa g/c tư sản đã mất vai trò thống trị với g/c công nhân đã giành được chính quyền và nhân dân. Ở các nước tiền tư bản, là cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, giữa các thế lực chống đối CNXH với nhân dân.Nội dung của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXHVề kinh tếVề chính trịVề tư tưởng- văn hoáVề xã hội- Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt NamĐặc điểmThực chấtCon đường Thời kỳ qúa độ lên CNXH ở Việt Nam 2.1. Đặc điểm và thực chất của TKQĐ lên CNXH ở Việt Nam. a. Đặc điểm : Từ một nước nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ là phổ biến, trải qua 2 cuộc chiến tranh tàn khốc, quá độ lên CNXH, bỏ qua giai đọan phát triển TBCN. b. Thực chất của việc bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN là bỏ qua chế độ TBCN ,(Phủ định biện chứng) tức là : - Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX Tư bản tư nhân và KTTT TBCN; nhưng - Tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ TBCN, đặc biệt về khoa học và công nghệ để phát triển nhanh LLSX, xây dựng nền kinh tế hiện đại. C. Nội dung chủ yếuTiên hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.2. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.3. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm nền tảng tinh thần của xã hội.Xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc.CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở ViỆT NAM5. Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.6. Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.7. Bảo đảm vững chắc quốc phòng và An ninh quốc gia.8. Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.CÁC MỐC THỜI GIAN CỦA THỜI KỲ QÚA ĐỘ (Sinh viên tự đọc)Từ 1954 đến 1975Từ 1975 đến 1985Từ 1986 đến nay : + Đại hội VI (1986) :Đại hội ĐỔI MỚI + Đại hội VII (1991) : Xây dựng CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐÁT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH. Đại hội VIII (1996), Đại hội IX (2001), Đại hội X ((2006) bổ sung và cụ thể hóa cương lĩnh chính trịb. Những đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN Một xã hội được coi là xã hội XHCN thì phải hội đủ 6 đặc trưng sau : 2. Xóa bỏ chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu 3. Tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới 4. Thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động – nguyên tắc phân phối cơ bản nhất 5. Nhà nước XHCN mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc; thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân1. Cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH là nền sản xuất công nghiệp hiện đại 6.Giải phóng con người khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công bằng, bìnhđẳng, tiến bộ xã hội, tạo những điều kiện cơ bản để con người phát triển toàn diệnNhững đặc trưng cơ bản CỦAXà HỘIXHCN Quan niệm về xã hội XHCN ở Việt nam (văn kiện Đại hội X):1/ Là xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.2/ Do nhân dân làm chủ.3/ Có một nền kinh tế phát triển cao, dựa trên LLSX hiện đại và QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.4/ Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - 5/ Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công; có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện. - 6/ Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - 7/ Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. -8/ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới. Lưu ý : Về nhận thức, cần phải hiểu : Xã hội XHCN tuy khác biệt với xã hội TBCN, song không phải là đối lập tuyệt đối với CNTB, mà là một chế độ xã hội phủ định biện chứng CNTB, nghĩa là : Kế thừa những mặt tích cực, tiến bộ của CNTB; Phủ định những mặt hạn chế, tiêu cực của nó. Sự khác biệt giữa CNXH và CNTBTiªu chÝCNTBCNXHChÝnh trÞQuyÒn lùc thuéc vÒ g/c T s¶n thèng trÞQuyÒn lùc thuéc vÒ nh©n d©n Kinh tÕChÕ ®é t h÷u vÒ t liÖu s¶n xuÊt chñ yÕuChÕ ®é c«ng h÷u vÒ t liÖu s¶n xuÊt chñ yÕuV¨n hãa x· héiCßn ¸p bøc bãc lét.NÒn v¨n hãa mang b¶n chÊt g/c t s¶nKh«ng cßn ¸p bøc bãc lét. NÒn v¨n hãa tiªn tiÕn, mang b¶n chÊt g/c c«ng nh©n.c- Xã hội Cộng sản chủ nghĩa – Giai đoạn cao của CNCSMarx dự báo xã hội CSCN có những đặc trưng sau : - về kinh tế- Lao động thành nhu cầu bậc nhất của cuộc sống – của cải tuôn ra như suối – làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu. - Về xã hội- Không phân biệt thành thị với nông thôn, lao động trí óc với lao động chân tay – nhà nước tự tiêu vong – con người được giải phóng hoàn toàn – dân chủ đã hoàn bị –xã hội từ “vương quốc tất yếu” chuyển sang “vương quốc tự do”.- NHẬN XÉTTiến trình lên CNCS là khách quan, không thể nôn nóng, duy ý chí, muốn đẩy nhanh tiến trình đó, khi chưas đủ tiền đề kinh tế-xã hội. Tiến trình này rất lâu dài, và sẽ diễn ra khác nhau ở các nước khác nhau. Lịch sử đi lên quanh co, thậm chí có lúc thụt lùi tương đối, song nhất định sẽ tới đích. Khi chưa tới CNCS, tất yếu vẫn còn pháp quyền tư sản và nhà nước kiểu tư sản nhưng không có g/c tư sản.HẾT CHƯƠNG VII
File đính kèm:
- bai_giang_mon_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin.ppt