Bài giảng môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương mở đầu: Nhập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

I. Khái lược về chủ nghĩa Mác-lênin

II. - Đối tượng học tập (HỌC CÁI GÌ?)

 - Mục đích của việc học tập (HỌC ĐỂ LÀM GÌ?)

 - Yêu cầu về phương pháp học tập môn học (HỌC NHƯ THẾ NÀO ?)

 

ppt32 trang | Chuyên mục: Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mac-Lênin | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương mở đầu: Nhập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Chương mở đầuNHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦACHỦ NGHĨA MÁC-LÊNINNỘI DUNG I. Khái lược về chủ nghĩa Mác-lênin II. 	- Đối tượng học tập (HỌC CÁI GÌ?)	- Mục đích của việc học tập (HỌC ĐỂ LÀM GÌ?)	 - Yêu cầu về phương pháp học tập môn học (HỌC NHƯ THẾ NÀO ?)I. Khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin1. Chủ nghĩa Mác-Lênin & ba bộ phận cấu thành	a. Chủ nghĩa Mác-lênin là gì ?	Là học thuyết khoa học (do Marx, Engels sáng lập, Lênin bổ sung):1) Được hình thành bằng cách kế thừa tinh hoa tư tưởng của nhân loại và tổng kết thực tiễn thời đại.2) Là thế giới quan cách mạng và phương pháp luận khoa học của nhận thức và thực tiễn.3) Là học thuyết về sự nghiệp giải phóng g/c vô sản và nhân dân lao động khỏi chế độ người bóc lột người.I. Khái lược về chủ nghĩa Mác-Lêninb. Ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác-LêninTriết học Mác-LêninKinh tế-chính trị Mác-LêninChủ nghĩa xã hội Khoa họcCHỦ NGHĨAMÁC-LÊNINI. Khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin2. Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác-Lênin	a. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác.	- Điều kiện kinh tế-xã hội.	- Nguồn gốc lý luận.	- Tiền đề khoa học tự nhiên.Điều kiện kinh tế - xã hộiVề kinh tế : Nền đại công nghiệp phát triển mạnh trên cơ sở cuộc c.m công nghiệp tk 18, khiến Lực lượng sản xuất phát triển mạnh và mang tính xã hội hoá cao, mâu thuẫn ngày càng sâu sắc với quan hệ sản xuất chiếm hữu tư nhân TBCN.Về xã hội : Đại diện LLSX là g/c CÔNG NHÂN mâu thuẫn ngày càng sâu sắc với đại diện QHSX chiếm hữu tư nhân TBCN là g/c TƯ SẢN 	G/c CÔNG NHÂN trở thành lực lượng chính trị độc lập, đòi hỏi phải có lý luận cách mạng soi đường.LLSXmang tính xã hội hoá caoQHSX chiếm hữu tư nhân TBCNGIAI CẤP CÔNG NHÂNGIAI CẤP TƯ SẢNMâu thuẫnMâu thuẫn kinh tếMâu thuẫn xã hộiMâu thuẫnĐiều kiện kinh tế-xã hội?CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TƯ BẢN& SỰ BÓC LỘT CỦA TƯ BẢN ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG LÀM THUÊBÓC LỘT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TUYỆT ĐỐILÀ PHƯƠNG THỨC CĂN BẢN CỦA CNTB Ở GIAI ĐOẠN ĐẦUĐiều kiện kinh tế-xã hội?CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN& NHU CẦU KHÁCH QUAN CỦA LỊCH SỬNHU CẦU RA ĐỜI LÝ LUẬN CÁCH MẠNGGiống như TRIẾT HỌC thấy g/c VÔ SẢN là vũ khí vật chất của mình, g/c VÔ SẢN cũng thấy TRIẾT HỌC là vũ khí tinh thần của mình” K. Marx	GIAI CẤPCÔNG NHÂNTriết họcMarxVũ khí vật chấtVũ khí tinh thần- Nguồn gốc lý luậnKẾ THỪA TOÀN BỘ GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG NHÂN LOẠITRỰC TIẾP NHẤT LÀ TỪ TRIẾT HỌC CĐ ĐỨC (ĐẶC BIỆT LÀ HEGEL & FEUERBACH)TRIẾT HỌC CỔ ĐiỂN ĐỨCCNXH KHÔNG TƯỞNG PHÁPKT CT HỌC ANHTƯ TƯỞNG NHÂN LOẠI TỪ XƯA ĐỂ LẠITRIẾT HỌCMARXĐiỀU KiỆN KINH TẾ-XÃ HỘI(Sự trưởng thành của g/c CN)PhảnánhTRIẾT HỌC MARXTư tưởngnhân loạiKẾ THỪANguồn gốc lý luậnTRIẾT HỌC CỔ ĐiỂN ĐỨCCHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌC ANHCNXH KHÔNG TƯỞNG PPPHÁPTRIẾT HỌC MARXKế thừa trực tiếp triết học cổ điển ĐứcKế thừa “hạt nhân hợp lý” trong phép biện chứng của HegelKế thừa “hạt nhân cơ bản” trong triết học duy vật của FeuerbachTriết học DUY VẬT BIỆN CHỨNG của MarxTuy laø keá thöøa, song coù söï KHAÙC NHAU caên baûn giöõa trieát hoïc Hegel vaø trieát hoïc Marx- Tiền đề khoa học tự nhiênThuyết tế bào.Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.Thuyết tiến hóa các loài của Darwin.- Tiền đề khoa học tự nhiênHỌC THUYẾT VỀ TẾ BÀO VỚI TƯ CÁCH LÀ TÍNH THỐNG NHẤT CỦA TOÀN BỘ SỰ SỐNGTiền đề khoa học tự nhiênHỌC THUYẾT VỀ TÍNH BẢO TOÀN VẬT CHẤT & NĂNG LƯỢNGVỚI TƯ CÁCH LÀ KHOA HỌC VỀ TÍNH THỐNG NHẤT VẬT CHẤT & CHUYỂN HÓA CỦA GIỚI TỰ NHIÊNNăng lượng không tự sinh ra,không tự mất đi, mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khácTiền đề khoa học tự nhiênHỌC THUYẾT VỀ SỰ TIẾN HÓA CỦA CÁC LOÀIVỚI TƯ CÁCH LÀ KHOA HỌC VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNGDARWINĐiỀU KiỆN KINH TẾ -XÃ HỘICuộc cáchmạng công nghiệp & Sự pháttriển củaCNTBGiai cấp công nhântrở thành lực lượngchính trịđộc lập, đòihỏi lý luậnsoi đườngTriết học cổ điểnĐỨCChínhTrị kinh tếhọc ANHThuyết tiến hóacác loàicủaDarwinĐịnh luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ThuyếtTế bàoSÖÏ RA ÑÔØI CUÛA TRIEÁT HOÏC MARXTIEÀN ÑEÀ KHOA HOÏCTÖÏ NHIEÂNChủ nghĩaxã hộikhôngtưởng- phêphánPHÁPNGUỒN GỐCLÝ LUẬN2.Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Marx	 a. Giai đoạn hình thành và phát triển chủ nghĩa Marx (Giai đoạn Marx & Engels)	+ Marx, Engels (về triết học) chuyển từ CNDT sang CNDV, (về chính trị) chuyển từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường Cộng sản. 	+ Giai đoạn 2 ông đề xuất những nguyên lý triết học DVBC và DVLS. 	+ Giai đoạn 3 ông bổ sung và phát triển lý luận triết học. 	(Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học của 2 ông). b. Giai đoạn Lênin bảo vệ và phát triển chủ nghĩa MarxĐấu tranh bảo vệ triết học Marx.Phát triển triết học Marx trong điều kiện CNTB đã trở thành chủ nghĩa đế quốc và trong hoàn cảnh “cuộc khủng hoảng tư tưởng” ở nước Nga sau cuộc cách mạng 1905-1907.Vận dụng sáng tạo học thuyết Marx trong thực tiễn Cách mạng : Lãnh đạo thành công cuộc cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại. KEÁ THÖØAÑIEÀU KIEÄN KHAÙCH QUAN VEÀ KT_XHNHAÂN TOÁ CHUÛ QUAN (Thieân taøi + coâng lao vó ñaïi cuûa Maùc, AÊngghen, Leânin)TH Maùc TH LEÂNIN TH MAÙC- LEÂNIN- Trieát hoïc coå ñieån Ñöùc- Chính trò kinh teá hoïc Anh- Chuû nghóa xaõ hoäi khoâng töôûng-pheâ phaùn Phaùp- Thuyeát teá baøo- Ñònh luaät baûo toaøn vaø chuyeån hoaù naêng löôïng- Thuyeát tieán hoaù caùc loaøi cuûa DarwinPHONG TRAØO COÂNG NHAÂNSÔ ÑOÀ HÌNH THAØNH TRIEÁT HOÏC MAÙC-LEÂNINF. EngelsK.MarxV.I. Lênin(5/5/1818 - 14/3/1883) (28/11/1820 - 5/8/1895) (22/4/1870 - 21/l/1924) d. Chủ nghĩa Mác-Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giới Công xã Paris 1871Cách mạng Tháng Mười Nga 1917Hệ thống các nước XHCN ra đời sau thế chiến thứ hai : 1945.Hệ thống các nước XHCN lâm vào khủng hoảng và tan rã vào những năm cuối thập niên 1980, chỉ còn lại 5 nước đi theo con đường XHCNNhững người Cộng sản chân chính (trong đó có Đảng Cộng sản Việt nam) tiếp tục vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin trong hoàn cảnh mới.Xuất hiện các nước châu Mỹ la tinh xác định đi theo con đường XHCN, đặc biệt là Venezuela.II. ĐỐI TƯỢNG HỌC TẬP – MỤC ĐÍCH HỌC TẬP – PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP1. Đối tượng học tập (Học cái gì)	a. Triết học : Chủ nghĩa duy vật biện chứng – Phép biện chứng duy vật & lý luận nhận thức – Chủ nghĩa duy vật lịch sử.	b. Chính trị kinh tế học : Học thuyết giá trị lao động – Học thuyết giá trị thặng dư – Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền & chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nướ.	c. Chủ nghĩa xã hội khoa học : Sứ mệnh lịch sử của g/c công nhân – Những vấn đề có tính quy luật trong tiến trình cách mạng XHCN – Chủ nhgiã xã hội hiệ nthực và triển vọng của nó.2. Mục đích học tập : (để HIỂU – TIN – HÀNH)	a. Về tri thức – Hiểu và nắm vững những quan điểm khoa học, cách mạng và nhân văn của chủ nghĩa Mác-lênin, từ đó hiểu được cơ sở lý luận của các môn học sau.	b. Về tư tưởng – xác tín thế giới quan duy vật biện chứng, nhân sinh quan cách mạng, phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa mác-lênin, từ đó tin tưởng vào con đường đi lên CNXH mà nhân dân ta đã lựa chọn. 	c. Hành động – Vận dụng lý luận vào thực tiễn cuộc sống, tu dưỡng, rèn luyện để trở thành con người mới.3. Phương pháp học tập (HỌC NHƯ THẾ NÀO)	a. Chống giáo điều, máy mọc, rập khuôn, kinh nghiệm chủ nghĩa.	b. Khi nghiên cứu từng luận điểm, phải đặt nó trong mối liên hệ với các luận điểm khác.	c. Liên hệ chặt chẽ giữa lý luận với thực tiễn cách mạng Việt nam và thực tiễn thời đại.	d. Học chủ nghĩa mác-Lênin là học làm người, nên cần trui rèn bản thân để ngày một tiến bộ.	e. Vì chủ nghĩa Mác-Lênin là một hệ thống mở, nên cần tổng kết thực tiễn, góp phần phát triển nó. HẾT CHƯƠNG NHẬP MÔN

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin.ppt
Tài liệu liên quan