Bài giảng Mạng máy tính - Nguyễn Tấn Thành - Bài 3: Mạng cục bộ - LAN

1. Mô hình ghép nối

2. Thiết bị LAN cơ bản

3. Các thiết bị mạng

4. Căn bản về luồng dữ liệu

5. Thiết kế mạng LAN đơn giãn

 

pptx35 trang | Chuyên mục: Mạng Máy Tính | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 2900 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Mạng máy tính - Nguyễn Tấn Thành - Bài 3: Mạng cục bộ - LAN, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› MẠNG CỤC BỘ - LAN BÀI 3 NGUYEN TAN THANH Xem lại bài học tại  NỘI DUNG 2. Thiết bị LAN cơ bản 4. Căn bản về luồng dữ liệu 5. Thiết kế mạng LAN đơn giãn 3. Các thiết bị mạng 1. Mô hình ghép nối Topology Topology-Bus Dùng một phân đoạn đường trực Tất cả các host kết nối vào đó Topology-Star Tất cả các host nối vào một điểm trung tâm Topology-Ring Các host nối với nhau theo vòng tròn Dữ liệu truyền di theo chiều nhất định Topology-FDDI Các host nối với nhau theo hai vòng tròn Dữ liệu truyền theo hai chiều khác nhau Topology-Mesh Các máy tính được nối với nhau Một máy này có thể truyền thông trực tiếp với máy kia Topology-Extended Star Cấu trúc mở rộng của Star Topology-Tree Cấu trúc mở rộng của Bus - Star Topology-Unicast Một máy gửi dữ liệu cho một máy Topology-Anycast Một máy gửi dữ liệu cho BẤT KỲ máy nào Topology-Multicast Một máy gửi dữ liệu cho NHIỀU máy Topology-Broadcast Một máy gửi dữ liệu cho TẤT CẢ các máy Topology Ví dụ về truyền Anycast Thiết bị mạng Thuật ngữ trong mạng LAN Host: Các thiết bị đầu cuối trong mạng Client: Máy tính hoặc thiết bị đòi phục vụ Server: Máy tính hoặc thiết bị có nhiệm vụ trả lời các yêu cầu từ phía client. Segment: Mô hình mạng hay một phân khu mạng, mà trong đó các thiết bị giao tiếp được với nhau. Thuật ngữ trong mạng LAN Collision domain: Các máy trong cùng một mạng có khả năng xung đột với nhau. Broadcast domain: Khi một máy tính gửi broadcast các máy tính khác trong mạng đều nhận được. Network Interface Card (NIC) Thiết bị lớp 2, gắn trên khe cắm mở rộng của mainbroad Gắn kết các host vào môi trường mạng Sở hữu một mã duy nhất gọi là MAC Đầu nối phù hợp theo môi trường mạng Ký hiệu mặc định cho mội thiết bị khi vẽ hình Môi trường lập mạng Thành phần của lớp 1 Có thể thiết lập mạng LAN với nhiều loại môi trường khác nhau. Repeater Dùng để mở rộng giới hạn về khoảng cách Có một port vào và một port ra. Thiết bị hoạt động ở mức bit, nên ở lớp 1. Repeater Hub Là một repearter đa port Nhận tín hiệu vào từ một cổng gửi cho TẤT CẢ các cổng ra. Có loại hub: Active hub: nhận tín hiệu, khuếch đại rồi gửi ra. Passive hub: nhận tín hiệu rồi gửi ra Intelligent hub: có khả năng quản lý Dump hub: không có khả năng quản lý Hub Bridge Dùng để kết nối các segment trong mạng LAN. Căn cứ vào địa chỉ MAC để quyết định gói tin ra ngoài hay ở lại mạng cục bộ. Thiết bị lớp datalink Chỉ có 2 port Bridge Switch Là bridge đa port Đưa ra quyết định chuyển tiếp dựa vào địa chỉ MAC Hub và Switch có gì khác nhau? Switch Router Thiết bị định tuyến hoạt động ở lớp 3. Đưa ra quyết định định tuyến căn cứ vào địa chỉ mạng Thiết bị quan trọng cho phép thế giới giao tiếp với nhau Router Gateway Phép nối ghép hai loại giao thức với nhau Gateway không chỉ phân biệt các giao thức mà còn còn có thể phân biệt ứng dụng Cloud Ám chỉ một mạng nào đó nhưng không nói rõ chi tiết về mạng đó. Ví dụ như kết nối đến mạng ở Châu Mỹ. Căn bản về luồng dữ liệu Quá trình truyền dữ liệu Các luồng dữ liệu qua mạng Thiết kế mạng LAN đơn giãn Phần thực hành: 	Thiết kế mạng LAN đơn giãn bằng phần mềm giả lập Packet Trancer 

File đính kèm:

  • pptxBài giảng Mạng máy tính - Nguyễn Tấn Thành - Bài 3 Mạng cục bộ - LAN.pptx