Bài giảng Mạng máy tính - Nguyễn Cao Đạt - Chương 3: Tầng truyền tải (Bài giảng 2)
TCP tạo dịch vụ ttdltc trên
nên dịch vụ không tin cậy
IP
Các khúc được tạo đường
ống
ACK cộng dồn
TCP chỉ sử dụng một bộ
đếm thời gian cho truyền
tải lại
từ mạng tắc nghẽn được cho là xảy ra nếu máy đầu cuối phát hiện có mất gói, trễ pp tiếp cận này được sử dụng bởi TCP kiểm soát tắc nghẽn được hỗ trợ từ mạng: các BĐT cung cấp phản hồi cho máy đầu cuối một bit báo hiệu tắc nghẽn (SNA, DECbit, TCP/IP ECN, ATM) tốc độ cụ thể mà người gửi nên dùng Hai phương án tiếp cận rộng: Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Bài giảng 2 - Chương 3: Tầng Truyền Tải 29 Ví dụ nghiên cứu: kiểm soát tắc nghẽn ATM ABR ABR: tốc độ bit cho phép: “dịch vụ mềm dẻo” nếu đường truyền của ng/gửi “chưa hết tải”: người gửi nên sử dụng băng thông còn dư nếu đường truyền của ng/gửi bị tắc nghẽn: ng/gửi giảm xuống tốc độ đảm bảo tối thiểu ô RM (quản lý tài nguyên) : gửi bởi ng/gửi, chen lẫn với các ô dữ liệu bits trong ô RM được thiết lập bởi các bộ chuyển mạch (“được hỗ trợ từ mạng”) NI bit: ko tăng tốc (tắc nghẽn nhẹ) CI bit: biểu hiện tắc nghẽn (nặng) các ô RM được gửi lại cho ng/gửi bởi ng/nhận mà ko có thay đổi gì Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Bài giảng 2 - Chương 3: Tầng Truyền Tải 30 Ví dụ nghiên cứu: kiểm soát tắc nghẽn ATM ABR trường ER 2-byte (tốc độ cụ thể) trong ô RM BCM tắc nghẽn có thể giảm giá trị ER trong ô RM ER sẽ được thiết lập bằng với tốc độ hỗ trợ tối thiểu của tất cả BCM trên đường đi từ nguồn-tới-đích bit EFCI trong ô dữ liệu: được đặt là 1 trong BCM tắc nghẽn nếu ô dữ liệu tới trước ô RM chứa bit EFCI bật, người gửi bật bit CI trong ô RM rồi gửi lại Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Bài giảng 2 - Chương 3: Tầng Truyền Tải 31 Chương 3: Mục lục 3.1 Các dịch vụ tầng-truyền tải 3.2 Sự dồn và tách 3.3 Sự truyền tải không kết nối: UDP 3.4 Sự truyền tải hướng kết nối : TCP cấu trúc đoạn tin truyền tải dự liệu tin cậy kiểm soát lưu lượng quản lý kết nối 3.5 Các nguyên lý của kiểm soát tắc nghẽn 3.6 Kiểm soát tắc nghẽn trong TCP Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Bài giảng 2 - Chương 3: Tầng Truyền Tải 32 KSTN TCP: tăng hệ số cộng, giảm hệ số nhân 8 Kbytes 16 Kbytes 24 Kbytes time congestion window P/pháp: tăng tốc độ truyền tải (kích thước cửa sổ), thử băng thông khả dụng, tới khi xuất hiện mất gói tăng hs cộng: tăng CongWin lên 1 MSS mỗi RTT đến khi phát hiện mất gói giảm hs nhân: giảm CongWin xuống ½ sau khi mất gói ti e k íc h t h ư ớ c c ử a s ổ t ắ c n g h ẽ n Hình răng cưa: thăm dò băng thông Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Bài giảng 2 - Chương 3: Tầng Truyền Tải 33 KSTN TCP: chi tiết ng/gửi hạn chế truyền tải: LastByteSent-LastByteAcked CongWin hay, CongWin là một hàm phụ thuộc vào sự tắc nghẽn của mạng Làm sao ng/gửi nhận ra sự tắc nghẽn? mất gói = hết t/g chờ hoặc 3 ack trùng ng/gửi TCP giảm vận tốc (CongWin) sau khi có mất gói ba cơ chế: AIMD bắt đầu chậm giữ nhịp độ tăng tốc độ sau khi mất gói vận tốc = CongWin RTT Bytes/sec Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Bài giảng 2 - Chương 3: Tầng Truyền Tải 34 TCP Bắt đầu chậm Khi kết nối bắt đầu, CongWin = 1 MSS Vd: MSS = 500 bytes & RTT = 200 msec vận tốc ban đầu = 20 kbps băng thông cho phép có thể >> MSS/RTT mong muốn tăng nhanh lên đến vận tốc cao nhất cho phép Khi kết nối bắt đầu, tăng vận tốc theo hệ số mũ đến khi xuất hiện mất gói Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Bài giảng 2 - Chương 3: Tầng Truyền Tải 35 TCP Bắt đầu chậm (tt) Khi kết nối bắt đầu, tăng vận tốc theo hệ số mũ đến khi xuất hiện mất gói : nhân đôi CongWin mỗi RTT thực hiện bởi tăng lên 1 CongWin cho mỗi ACK nhận được Tóm lại: bận tốc ban đầu chậm nhưng tăng lên nhanh theo hàm mũ Máy A R T T Máy B t/g Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Bài giảng 2 - Chương 3: Tầng Truyền Tải 36 Cải thiện: phỏng đoán mất gói Nếu nhận được 3 ACK trùng: CongWin giảm ½ sau đó tăng tuyến tính Nhưng nếu xảy ra “hết t/g chờ”: CongWin = 1 MSS; tăng theo hàm mũ tăng tới ngưỡng cuối cùng trước khi mất gói, sau đó tăng tuyến tính 3 ACK lặp nghĩa là mạng có khả năng phân phối vài khúc dữ liệu “hết t/g chờ” cho biết tình hình tắc nghẽn đáng báo động hơn Triết lí: Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Bài giảng 2 - Chương 3: Tầng Truyền Tải 37 Cải tiến Hỏi: Khi nào thì nên chuyển từ tăng hàm mũ sang tăng tuyến tính? A: Khi CongWin đạt được ½ giá trị của nó trước khi xảy ra “hết t/g chờ” Hiện thực: Giá trị ngưỡng biến thiên Khi mất gói, g/t ngưỡng được gán bằng ½ của CongWin ngay trước khi xảy ra mất gói Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Bài giảng 2 - Chương 3: Tầng Truyền Tải 38 Tóm tắt: KSTN TCP Khi CongWin nhỏ hơn Threshold, ng/gửi ở pha bắt-đầu- chậm, cửa sổ tăng theo số mũ. Khi CongWin lớn hơn Threshold, ng/gửi trong pha tránh- tắc-nghẽ, cửa sổ tăng tuyến tính. Khi xảy ra lặp 3 ACK, Threshold gán bằng CongWin/2 và CongWin gán bằng Threshold. Khi hết-t/g-chờ, Threshold gán bằng CongWin/2 và CongWin gán bằng 1 MSS. Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Bài giảng 2 - Chương 3: Tầng Truyền Tải 39 KSTN ng/gửi TCP Trạng thái Sự kiện Hành vi ng/gửi TCP Bình luận Bắt đầu chậm (SS) nhận được ACK cho những dữ liệu chưa ack CongWin = CongWin + MSS, If (CongWin > Threshold) chuyển trạng thái sang “CA” Nhân đôi CongWin mỗi RTT Tránh tắc nghẽn (CA) nhận được ACK cho những dữ liệu chưa ack CongWin = CongWin+MSS * (MSS/CongWin) Tăng theo cấp số cộng, dẫn đến tăng CongWin lên 1 MSS mỗi RTT SS hoặc CA Phát hiện mất gói do có “trùng 3 ACK” Threshold = CongWin/2, CongWin = Threshold, chuyển trạng thái sang “CA” Hồi phục nhanh, sử dụng giảm theo hệ số nhân. CongWin không giảm nhỏ hơn 1 MSS. SS hoặc CA Hết t/g chờ Threshold = CongWin/2, CongWin = 1 MSS, chuyển trạng thái “SS” Chuyển sang SS SS hoặc CA Lặp ACK Tăng biến đếm số ACK lặp cho khúc được ACK CongWin và Threshold không thay đổi Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Bài giảng 2 - Chương 3: Tầng Truyền Tải 40 Thông lượng TCP Thông lượng trung bình của TCP như là hàm số của k/t cửa sổ và RTT là bao nhiêu? bỏ qua bắt-đầu-chậm Xem W là k/t cửa sổ khi xuất hiện mất gói. Khi cửa sổ là W, thông lượng là W/RTT Sau khi mất gói, cửa sổ giảm xuống còn W/2, thông lượng xuống W/2RTT. Thông lượng trung bình: .75 W/RTT Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Bài giảng 2 - Chương 3: Tầng Truyền Tải 41 Tương lai TCP: TCP qua các “đường ống dài, rộng” Ví dụ: khúc 1500 byte, RTT 100ms, thông lượng cần có 10 Gbps Yêu cầu kích thước cửa sổ W = 83,333 Thông lượng trong giới hạn của tần số mất gói: ➜ L = 2·10-10 Vô cùng nhỏ Các phiên bản TCP mới cho đường truyền tốc độ cao LRTT MSS22.1 Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Bài giảng 2 - Chương 3: Tầng Truyền Tải 42 Sự công bằng trong TCP Mục đích của sự công bằng: nếu K phiên TCP chia sẽ một đường kết nối cổ chai với băng thông R, mỗi phiên phải có được vận tốc trung bình là R/K kết nối TCP 1 bộ định tuyến cổ chai tải trọng R k/n TCP 2 Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Bài giảng 2 - Chương 3: Tầng Truyền Tải 43 Tại sao TCP lại công bằng? Hai kịch bản cạnh tranh: Tăng cấp số cộng tạo độ dốc 1, as throughout increases Giảm theo cấp số nhân giảm thông lượng một cách cân xứng R R chia sẻ băng thông bằng nhau Thông lượng của kết nối 1 tránh tắc nghẽn: tăng cấp số cộng mất gói: giảm cửa sổ xuống 1/2 tránh tắc nghẽn: tăng cấp số cộng mất gói: giảm cửa sổ xuống 1/2 Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Bài giảng 2 - Chương 3: Tầng Truyền Tải 44 Tính công bằng (tt) Tính công bằng và UDP Các ứ/d đa phương tiện thường không dùng TCP không muốn tốc độ bị giới hạn bởi quá trình KSTN Thay vào đó dùng UDP: gửi âm thanh/phim ảnh ở một vận tốc cố định, chấp nhận mất gói Lĩnh vực nghiên cứu: UDP tương tự như TCP Sự công bằng và các kết nối TCP song song ko thể cấm ứ/d mở những kết nối song song giữa 2 máy. Trình duyệt Web là một ví dụ VD: liên kết với vận tốc R hỗ trợ 9 kết nối; ứ/d mới yêu cầu 1 TCP, có tốc độ R/10 ứ/d khác yêu cầu11 TCPs, có tốc độ R/2 ! Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính © 2011 MẠNG MÁY TÍNH CĂN BẢN Bài giảng 2 - Chương 3: Tầng Truyền Tải 45 Chương 3: Tổng kết Các nguyên lý đằng sau các dịch vụ tầng truyền tải: dồn, tách truyền tải dữ liệu tin cậy kiểm soát lưu lượng kiểm soát tắc nghẽn Thuyết minh và hiện thực trong Internet UDP TCP Tiếp theo: chúng ta rời “ngoại vi mạng” (ứ/dụng, tầng truyền tải) đi vào “hạt nhân” mạng
File đính kèm:
- Bài giảng Mạng máy tính - Nguyễn Cao Đạt - Chương 3 Tầng truyền tải (Bài giảng 2).pdf