Bài giảng Liệu pháp ô xy - Hoàng Công Chánh
1.Liệt kê được các yếu tố nguy cơ gây thiếu ô xy
2.Mô tả được các dấu hiệu thiếu ô xi
3.Trình bày được chỉ định,nguyên tắc và lưu ý khi cho bệnh nhân thở ô xi
4.Liệt kê được ưu,nhược điểm,các bước qui trình kĩ thuật thở ô xi bằng Canulla,mặt nạ và ống thông mũi hầu.
5.Vận dụng được kiển thức vào thực hành
Liệu pháp ô xy (oxygen therapy) Dr Hoàng Công Chánh Mục tiêu 1.Liệt kê được các yếu tố nguy cơ gây thiếu ô xy 2.Mô tả được các dấu hiệu thiếu ô xi 3.Trình bày được chỉ định,nguyên tắc và lưu ý khi cho bệnh nhân thở ô xi 4.Liệt kê được ưu,nhược điểm ,các bước qui trình kĩ thuật thở ô xi bằng Canulla,mặt nạ và ống thông mũi hầu. 5.Vận dụng được kiển thức vào thực hành 1.Giới thiệu Là cung cấp cho NB bị thiếu ô xi khí thở vào có nồng độ ô xi cao hơn khí trời (>21% Ô xi qua đường dẫn khí -> Phế nang -> máu ( gắn với Hb )-> Tổ chức,tế bào Không có O2-> Chuyển hóa giảm ->TB chết : Não -> Thượng thận -> Tim,thận,gan ... Trung tâm HH ở hành não Tần số thở thay đổi theo tuổi: SS 40/ph ,<3T:30-35/ph,trẻ lớn:25-30/ph,NL 14-22 1727 : Stephen Hale điều chế được oxy 1777 : Priestly khám phá oxy và tầm quan trọng 1780-1789: Lavoisier chứng minh oxy được hấp thụ qua phổi , chuyển hóa trong cơ thể và thải ra ngoài dưới dạng CO2 và H2O 2.Các nguy cơ gây thiếu O2 2.1.Tắc nghẽn đường hô hấp:đờm,dị vật.. 2.2.Hạn chế hoạt động lồng ngực: CTLN... 2.3.Suy giảm chức năng TK: CTSN... 2.4.Cản trở khuyếch tán : u phổi,viêm phổi... 2.5.Bệnh lí tim mạch,máu:suy tim,thiếu máu. 2.6.Do môi trường:quá nóng,sương mù.... 3.Triệu chứng thiếu O2 Khó thở,lo âu,hoảng hốt,bồn chồn,vật vã Giảm thị lực,trí nhớ lộn xộn Giảm trương lực cơ Giai đoạn đầu:HA,mạch và tần số thở tăng Giai đoạn muộn:tím tái,thở dốc,co kéo cơ HH,HA và mạch giảm,vận động hạn chế... Suy hô hấp : 3 độ : I,II,III Xét nghiệm: Astrup: PaO2 giảm,SaO2 giảm 4.Chỉ định thở O2 Lâm sàng:- Có triệu chứng thiếu O2 - Suy hô hấp độ II Xét nghiêm ô xi máu: PaO2<60 mmHg, SaO2<90% Mức độ lâm sàng tương ứng với SaO2 và PaO2: PaO2 SaO2 Dấu hiệu lâm sàng 97 97 Khỏe mạnh bình thường 80 95 Người khỏe khi ngủ 70 93 Mức giới hạn thấp 60 90 Suy hô hấp nhẹ 50 85 SHH cần nhập viện 40 75 Suy hô hấp nặng 5.Nguyên tắc và lưu ý khi thở O2 5.1.Đường thở thông 5.2.Theo y lệnh 5.3.Dựa vào đáp ứng của NB 5.4.Hiệu quả tùy bệnh lí 5.5.Cung cấp Ô xi phụ thuộc vào trang thiết bị,kĩ thuật,sự hợp tác của NB... 5.6.Phòng nhiễm khuẩn: dụng cụ vô khuẩn, thay DC theo quy trình,vệ sinh miệng 3-4h Nguyên tắc và lưu ý...(tiếp) 5.7.Phòng khô đường HH: làm ẩm O2,cung cấp nước cho NB... 5.8.Phòng cháy nổ:Biển cấm lửa, không sử dụng bật lửa,diêm,thiết bị có dây tiếp đất... 5.9.Phòng ngộ độc O2: -Sử dụng O2 hợp lí đúng chỉ định -Thở nồng độ cao và giảm dần -Duy trì PaO2 thích hợp -Nghiêm ngặt về nồng độ và thời gian 6.Dụng cụ thở O2 6.1.Cung cấp O2: -Nguồn cung cấp:trung tâm,bình,máy tạo O2 -Đồng hồ đo áp lực O2 và van nối -Đồng hồ đo lưu lượng(thể tích O2/ph) -Bộ phận làm ẩm: nước sạch,ấm -Dây nối nhóm cung cấp và dụng cụ dẫn O2 6.2.Dẫn O2: Canulla mũi,mặt nạ, ống thông mũi hầu... 7.Các kĩ thuật thở O2 7.1.Canulla mũi: thường dùng nhất gồm ống nhựa có 2 nhánh ngắn:0,6-1,3cm -Ưu điểm: dễ sử dụng,không ảnh hưởng đến ăn,uống, thoải mái và vận động tự do -Nhược điểm: Nuốt hơi,kích thích niêm mạc mũi -Qui trình kĩ thuật (Xem sách và Thực hành) Các kĩ thuật thở O2(tiếp) 7.2.Mặt nạ: -Ưu điểm: dễ sử dụng,cung cấp O2 nhanh -Nhược điểm: Nóng và khó chịu,hoại tử da ,khó kiểm soát FiO2,phải cất đi khi ăn,uống; dễ nôn và hít chất nôn,tắc đường thở do lưỡi (hôn mê),ứ đọng CO2,giảm thông khí -Qui trình kĩ thuật: (Xem sách và thực hành) Các kĩ thuật thở O2(tiếp) 7.3.Ống thông mũi hầu: -Ngày càng ít sử dụng vì được thay thế bằng Canulla mũi -Nhược điểm: +Cần kĩ thuật đặt ống +Gây chướng bụng +Tổn thương niêm mạc mũi hầu -Qui trình kĩ thuật: (Xem sách và thực hành)
File đính kèm:
- bai_giang_lieu_phap_o_xy_hoang_cong_chanh.ppt