Bài giảng Kỹ thuật xung - Chương 2: Biến đổi dạng sóng bằng R, L, C
Nếu tín hiệu sin được cấp cho một hệ thống bao gồm các phần tử tuyến tính, ở
trạng thái xác lập, tín hiệu ngõ ra sẽ có dạng sóng lặp lại dạng sóng ngõ vào.
Anh hưởng của mạch lên tín hiệu được chỉ ra bởi tỉ lệ biên độ và pha của ngõ
ra đối với ngõ vào. Đặc điểm này của dạng sóng đúng trong tất cả các hệ
thống tuyến tính, tín hiệu sin là duy nhất.
Các dạng sóng tuần hoàn khác, trong trường hợp tổng quát, sóng ngõ vào và
ngõ ra có rất ít sự giống nhau. Ở quá trình này, dạng tín hiệu không sin được
biến đổi bằng cách truyền qua một hệ thống tuyến tính được gọi là “biến đổi
dạng sóng tuyến tính”.
Trong mạch xung có một số dạng sóng không sin như hàm bước, xung diract,
xung vuông, hàm dốc và hàm mũ. Tương ứng với những tín hiệu này là các
mạch điện điển hình đơn giản R, L, C được mô tả trong chương này.
Nếu hệ thống điện tử cần cung cấp những chuỗi xung có tần số cao hoặc tần
số thấp, khi đó người ta dùng mạch phát xung và biến đổi dạng xung theo yêu
cầu của hệ thống. Dạng mạch biến đổi dạng xung cơ bản là dùng mạng RC -
RL - RLC, các phần tử này có thể mắc nối tiếp hoặc song song với nhau. Tùy
theo tín hiệu ngõ ra lấy trên phần tử nào mà hình thành các mạch lọc khác
nhau.
Mạch lọc được chia thành lọc thụ động và lọc tích cực. Mạch lọc thụ động chỉ
dùng những phần tử thụ động như R, L, C (bản thân các phần tử này không
mang năng lượng) để thực hiện chức năng lọc. Còn mạch lọc tích cực dùng
các phần tử tích cực như Op-amp kết hợp với vòng hồi tiếp gồm R và C. Nếu
phân theo tần số thì có mạch lọc thông thấp, mạch lọc thông cao, mạch lọc
thông dải và mạch lọc chắn dải.
dụ này chỉ ra rằng tích phân phải được sử dụng moat cách cẩn trọng. Xác định điều kiện tích phân thoã mãn có nghĩa là một sóng sin ngõ vào phải được dịch chuyển ít nhất 89.40, tương ứng với RC>15T. Vì ngõ ra là một hàm nhỏ của ngõ vào(vì yếu tố 1/RC), cần thiết phải có bộ khuếch đại ngõ ra. Các bộ tích phân hầu như luôn luôn hoàn hảo hơn bộ vi phân trong các ứng dụng tương tự. Vì độ lợi của tích phân giảm theo tần số trong khi đó độ lợi của vi phân giảm trên danh nghĩa tuyến tính theo tần số, dễ dàng để ổn định tích phân hơn là vi phân với các dao động sai lệch do độ rộng băng giới hạn của nó, một phép tích phân thì ít bị ảnh hưởng bởi nguồn điện áp nhiễu hơn là một phép vi phân. Hơn nữa, nếu dạng sóng ngõ vào thay đổi nhanh, bộ khuếch đại của vi phân có thể quá tải. Mạch tích phân dùng OpAmp Mạch Tích Phân đảo Sơ đồ mạch Hình 2.24 Thiết lập quan hệ vào ra Với i1 = - i2 Mà i1 = ( ) ( ) ( )dt tdvCtivv R v R vv rvv ====− +−− 2,0 Do đó ( ) ( ) ( ) ( )∫−=⇒−= dttvRC1tvdt tdvCRtv vrvv Hệ số tỉ lệ k = RC 1− , hai linh kiện R và C để tạo hằng số thời gian của mạch . III. Các bộ suy hao (Attenuators) Trong các thiết bị xung, thường gặp những trường hợp cần phải làm suy giảm bớt một phần điện áp nào đó để đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật đề ra. Vấn đề quan trọng là phải làm thế nào để tín hiệu đầu ra của bộ suy hao giữ nguyên dạng sóng của tín hiệu vào, chỉ có biên độ giảm. Các tín hiệu không sin có I1 Vv VRa I2 C 0 R + - Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 2 GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 31 chu kỳ, trong đó có chứa thành phần tần số thấp đến tần số cao. Ta muốn lấy ra một phần tín hiệu mà không làm tăng độ rộng sườn và làm méo đỉnh tín hiệu xung thì hệ số phân áp phải không phụ thuộc tần số. Các bộ phân áp có hệ số phân áp không phụ thuộc tần số có dạng đơn giản nhất được minh họa trên hình sau Hình 2.25a Hình 2.25b Với hình a ta có vr = 21 2 RR R + vV Với hình b ta có vr = 21 2 CC C + vV Trong thực tế, thường có điện dung ký sinh mắc song song với điện trở R2 (điện dung của tầng kế sau). Do đó, điện áp ra sẽ có độ rộng sườn nhất định, cho dù đầu vào là xung chữ nhật lý tưởng. Để khắc phục hiện tượng này, tức là làm hệ số phân áp không phụ thuộc tần số, người ta dùng phương pháp bù méo. Muốn vậy, phải mắc thêm tụ C1 song song với R1 như hình sau. Hình 2.26 Ở tần số thấp (thành phần DC), tỷ lệ phân áp là 21 2 RR R + Ở tần số vô cùng lớn (ω→ ∞ ). Tỷ lệ phân áp hoàn toàn phụ thuộc vào C1, C2 và có trị số là 21 1 CC C + Muốn tỉ lệ phân áp chia cùng tỉ lệ ở các tần số (lớn, bé, trung bình) thì : R1 R2 C1 C2 VV VR VV VR R1 C2R2 C1 VV VRa Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 2 GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 32 21 2 RR R + = 21 1 CC C + Hay R2C2 + R2C1 = R1C1 + R2C1 ⇒ R2C2 = R1C1 ⇒ C1 = 1 2 R R C2 = Cp Nếu C1 = Cp : thì bù đúng. Nếu C1 > Cp : bù lố . Nếu C1 < Cp : bù thiếu Hình 2.27 MẠCH RLC Sơ đồ mạch Hình 2.28 Vv(t) vr(t) vv(t) vr(t) vv(t) 1 2 LC R VV VRa Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 2 GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 33 Xét ngõ vào là ham bước Biến đổi nguồn áp thành nguồn dòng, ta có dạng mạch như hình sau Hình 2.29 Lúc này nguồn dòng có giá trị i(t) = R E u(t) , với u(t) là hàm bước đơn vị Để tìm hiểu tác dụng của xung đột biến dòng điện lên mạch RLC mắc song song, ta có thể tìm tác dụng riêng lẻ của từng đột biến dòng điện rồi sau đó tổng kết quả của chúng lại với nhau. Đây là dạng mạch dao động RLC mắc song song. Nếu tại thời điểm t = 0, đầu vào của mạch đột biến dòng điện có biên độ R E . Với điều kiện ban đầu uc(0) = 0, iL(0) = 0, ta lập được phương trình cho mạch như sau: Với i(t) = R E u(t) : i(p) = R E p 1 Phương trình nút, ta có i(p) = R E p 1 = ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ ++ pC pLR pvra 11)( 2 0 2 2 2 1 11 1)( ωα ++=++ = ppRC E LCRC ppRC Epvra (*) với RCRC 2 112 =→= αα LCLC 11 0 2 0 =→= ωω Phương trình (*) có mẫu số triệt tiêu ứng với 02 202 =++ ωαpp có nghiệm 202222,1 1 4 1 2 1 ωαα −±−=−±−= LCCRRC p 202 ωα −=Δ 1 2 LRE/R C Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 2 GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 34 ))(( 1)( 21 ppppRC Epvra −−= Có 3 trường hợp Trường hợp Δ> 0 thì p1, p2 là hai nghiệm thực Ta có : vr(p) = )pp)(pp( 1. RC E 21 −− = 2121 pp 1). pp 1 pp 1( RC E −−−− = 21 pp A − ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ −−− 21 pp 1 pp 1 Với A = RC E = Const Lấy Laplace ngược của vr(p) , ta được vr(t ) = £-1 ( ){ }pvr }= 21 pp A − ( tptp ee 21 − ) Đường cong điện áp ra được vẽ như sau : Hình 2.30 Qua hình vẽ ta thấy, giản đồ thời gian của điện áp ra có dạng một xung đơn hướng và là hiệu của hai hàm số mũ ep1t , ep2t . Trường hợpΔ = 0, khi đó p1= p2= -α Ta có : vr(p) = 2)p( 1 RC E α+ Biến đổi Laplace ngược ta được: vr(t) = £-1 ( ){ }pvr = tt etBetRC E αα −− = .... Với B = E/RC = const Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 2 GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 35 Giản đồ thời gian của điện áp ra Hình 2.31 Trường hợpΔ < 0, khi đó 12200 ω=α−ω=Δ⇒<Δ p1,2 = -α ± j 1ω vr(p) = 2 1 2 1 1 )(. ωα ω ω ++pRC E Lấy Laplace ngược ta được : vr(t) = £-1 ( ){ }pvr = teCteRC E tt 1 . 1 1 . 1 sinsin ωωωω αα −− = Với C = E/RC = const. Giản đồ thời gian của điện áp ra: Hình 2.32 Qua hình vẽ ta thấy, khi tác dụng lên đầu vào của mạch dao động RLC, mắc song song, một đột biến dòng điện trong mạch sẽ phát sinh dao động có biên độ suy giảm dần là do sự tồn tại điện trở phân mạch R và điện trở bản thân cuộn dây. Nếu α càng lớn, dao động tắt dần càng nhanh, biên độ ban đầu là C/ω1 = 22 0 C α−ω càng lớn. Ngược lại, hệ số suy giảm α càng nhỏ thì dao động tắt dần chậm hơn, nhưng biên độ ban đầu bé. Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 2 GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 36 Bài tập chương 2 1. Cho mạch điện sau Vẽ điện áp trên điện trở và trên tụ ứng với các giá trị R như sau: a. R=100Ω b. R=1KΩ c. R=10KΩ 2. Cho mạch điện sau Với VV(t) là chuỗi xung vuông có biên độ 0 và 5V, f = 1Khz Vẽ uC(t) và uR(t) với 1 xung đầu khi a. q = 10% b. q = 40% c. q = 80% 3. Cho mạch điện sau a. Tìm hàm truyền )( )( )( sV sV sG IN OUT= , đây là mạch lọc gì b. Tìm đáp ứng ra khi [ ])3()2(5)( −−−= tututVIN 12V 0V C 0.1uF 1ms R Vv(t) 10K R C 1uF R L VIN VOUT Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 2 GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 37 c. Vẽ dạng sĩng vL(t) và iL(t) d. Tìm điều kiện để dt tdV tV ININ )( )( = e. Xác định giá trị R, L nếu thời gian lấy vi phân là 5ms 4. Cho mạch điện sau a. Tìm hàm truyền )( )( )( sI sI sG IN OUT= , đây là mạch lọc gì b. Tìm đáp ứng ra khi )2(5)( −= trtI IN c. Tìm điều kiện để dt tdV tV ININ )( )( = d. Xác định giá trị R, L nếu thời gian lấy vi phân là 5ms 5. Cho mạch điện sau a. Tìm hàm truyền )( )( )( sI sIsG IN OUT= , đây là mạch lọc gì b. Tìm đáp ứng ra khi tIN etI −= 5)( c. Tìm điều kiện để dt tdV tV ININ )( )( = d. Xác định giá trị R, C nếu thời gian lấy vi phân là 2ms 6. Cho mạch điện sau RLiIN IOUT R CiIN IOUT C L VIN VOUT Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 2 GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 38 a. Tìm hàm truyền )( )( )( sV sV sG IN OUT= , đây là mạch lọc gì b. Tìm đáp ứng ra khi )1(5)( tIN etI −−= 7. Cho mạch điện sau, chứng minh dt dV KtV INOUT =)( 8. Cho mạch điện sau a. Tìm hàm truyền )( )( )( sV sV sG IN OUT= , đây là mạch lọc gì b. Tìm đáp ứng ra khi [ ])2()2(3)( −−+= tututVIN c. Vẽ dạng sĩng vL(t) và vR(t) d. Tìm điều kiện để ∫= 0 0 )()( t ININ dttVKtV e. Xác định giá trị R, L nếu thời gian lấy tích phân là 5ms 9. Cho mạch điện sau VIN VOUT C2 0 R1 + - C1 R2 R L VIN VOUT R LiIN IOUT Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 2 GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 39 a. Tìm hàm truyền )( )( )( sI sI sG IN OUT= , đây là mạch lọc gì b. Tìm đáp ứng ra khi )2(3)( += trtI IN c. Tìm điều kiện để ∫= 0 0 )()( t ININ dttVKtV d. Xác định giá trị R, L nếu thời gian lấy tích phân là 5ms 10. Cho mạch điện sau a. Tìm hàm truyền )( )( )( sI sI sG IN OUT= , đây là mạch lọc gì b. Tìm đáp ứng ra khi )2(3)( )2( −= −− tuetI tIN c. Tìm điều kiện để ∫= 0 0 )()( t ININ dttVKtV d. Xác định giá trị R, C nếu thời gian lấy tích phân là 3ms 11. Cho mạch điện sau a. Tìm hàm truyền )( )( )( sV sV sG IN OUT= , đây là mạch lọc gì b. Tìm đáp ứng ra khi )2()1(3)( )2( +−= +− tuetI tIN RCiIN IOUT C L VIN VOUT Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 2 GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 40 12. Cho mạch điện sau, chứng minh ( ) ( )∫ ++= dtVKVKVKtvOUT 332211 13. Cho mạch điện sau, chứng minh ( ) ( )∫ −= dtVVKtvOUT 12 14. Cho mạch điện sau, chứng minh ( ) ∫= dttVKtv INOUT )( VIN VOUT RC R1 0 R1 R + - V1 V2 V3 C R3 R1 + - R2 0 Vout V1 V2 C2 R2 + - R1 C1 VOUT Bài giảng Kỹ thuật Xung Chương 2 GV: Nguyễn Trọng Hải Trang 41 15. Cho mạch tích phân tỉ lệ PI (Proportional Intergrated) sau Chứng minh ∫+= dttVKtVKtV ININOUT )()()( 21 16. Cho mạch vi tích phân tỉ lệ PID (Proportional Integrated Differential) sau Chứng minh ∫++= dttVKdtdVKVKtV INININOUT )()( 321 VIN VOUT C 0 + - R1 R1 Vv VRa C2 0 R1 + - R2 C1
File đính kèm:
- bai_giang_ky_thuat_xung_chuong_2_bien_doi_dang_song_bang_r_l.pdf
- mucluc.pdf