Bài giảng Kinh tế xây dựng - Chương 2: Thời gian & Lãi suất (Phần 1) - Đặng Thế Gia
Ký hiệu tiêu chuẩn ANSI cho các hệ số
(ANSI: American National Standards Institute)
Ký hiệu tiêu chuẩn đã được áp dụng để
đại diện cho các hệ số lãi suất khác
nhau
Gồm hai biểu tượng dòng tiền: lãi suất
và số khoảng thời gian
Dạng chung: (X/Y, i%, n)
X đại diện cho giá trị chưa biết
Y đại diện cho giá trị đã biết
i và n đại diện cho các thông số đầu vào; có thể
được biết hoặc chưa biết phụ thuộc vào bài toán
22/03/20 1 Bộ môn Kỹ Thuật Xây Dựng Khoa Công Nghệ, Trường Đại Học Cần Thơ MÔN HỌC KINH TẾ XÂY DỰNG (KC269) GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH ĐẶNG THẾ GIA Chương 2: Thời gian & Lãi suất Time & Interest Phần 1 2-3 NỘI DUNG 1. Hệ số F/P & P/F 2. Hệ số P/A & A/P 3. Hệ số F/A & A/F 4. Nội suy 2-4 Ký hiệu tiêu chuẩn ANSI cho các hệ số (ANSI: American National Standards Institute) Ký hiệu tiêu chuẩn đã được áp dụng để đại diện cho các hệ số lãi suất khác nhau Gồm hai biểu tượng dòng tiền: lãi suất và số khoảng thời gian Dạng chung: (X/Y, i%, n) X đại diện cho giá trị chưa biết Y đại diện cho giá trị đã biết i và n đại diện cho các thông số đầu vào; có thể được biết hoặc chưa biết phụ thuộc vào bài toán 22/03/20 2 2-5 Ký hiệu – tiếp theo Ví dụ: (F/P,6%,20) được đọc là: Tìm F, biết P khi lãi suất là 6% và số thời đoạn là 20. Trong các công thức, ký hiệu tiêu chuẩn thường được dùng thay cho các phương trình. Các bảng lập sẵn cung cấp các giá trị thông dụng của i% & n. Hệ số (thanh toán) đơn F/P & P/F Single-Amount/Single-Payment Factors 2-7 Khái niệm Mục tiêu: Xác định giá trị hiện tại hoặc giá trị tương lai của dòng tiền Lược đồ dòng tiền mặt - định dạng cơ bản 0 1 2 3 n-1 n P0 Fn i% / thời gian P0 = Fn1/(1+i)n →(P/F,i%,n) factor: Excel: =PV(i%,n,,F) Fn = P0(1+i)n →(F/P,i%,n) factor: Excel: =FV(i%,n,,P) 2-8 Thành lập công thức 22/03/20 3 2-9 Dạng bài toán 2-10 Ví dụ Tìm hệ số P/F 2-11 Ví dụ 2-12 Ví dụ 22/03/20 4 2-13 Ví dụ 2-14 Tóm tắt Hệ số giá trị hiện tại của chuỗi đều (P/A) & Hệ số thu hồi vốn (A/P) Uniform Series Present Worth Factor (P/A) & Capital Recovery Factor (A/P) 2-16 Khái niệm Cấu hình dòng tiền mặt của hệ số P/A . . . . 0 1 2 3 n-2 n-1 n $A / thời gian i% / thời gian Yêu cầu: Tìm P, biết A Dòng tiền mặt bằng nhau, không bị gián đoạn và trải dài đến cuối thời đoạn tính lãi suất Find P 22/03/20 5 2-17 Thành lập công thức Ta có phương trình: Nhân hai vế cho Lấy (2) trừ (1) 1 2 1 1 1 1 1.. (1 ) (1 ) (1 ) (1 )n n P A i i i i 2 3 1 1 1 1 1.. 1 (1 ) (1 ) (1 ) (1 )n n P A i i i i i 1 (1+i) (1) (2) 1 1 1 1 (1 ) (1 )n i P A i i i (3) 2-18 Dạng bài toán 2-19 Ví dụ 2-20 Ví dụ 22/03/20 6 2-21 Ví dụ 2-22 Tóm tắt Hệ số giảm A/F & Hệ số phức của chuỗi đều F/A Sinking Fund Factor (A/F) & Uniform Series Compound Amount Factor (F/A) 2-24 Khái niệm Cấu hình dòng tiền mặt của hệ số F/A . . . . 0 1 2 3 n-2 n-1 n Yêu cầu: Tìm F, biết A Dòng tiền mặt bằng nhau, không bị gián đoạn và trải dài đến cuối thời đoạn tính lãi suất Find F$A / thời gian i% / thời gian 22/03/20 7 2-25 Thành lập công thức 2-26 Dạng bài toán 2-27 Ví dụ 2-28 Ví dụ 22/03/20 8 2-29 Ví dụ 2-30 Tóm tắt Nội suy Interpolation 2-32 Giới thiệu Khi sử dụng các bảng tra lãi suất, chúng ta thường phải lấy gần đúng một giá trị không có trong bảng Có thể dùng nội suy tuyến tính để tính gần đúng Các giá trị trong bảng thuộc hàm phi tuyến, do vậy nội suy tuyến tính thường cho sai số khoảng 2-4% Dùng bảng tính mẫu để tính chính xác các giá trị 22/03/20 9 2-33 Nội suy tuyến tính 2-34 XIN CẢM ƠN!
File đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_xay_dung_chuong_2_thoi_gian_lai_suat_phan.pdf