Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 3: Co giãn cung cầu và chính sách của chính phủ

1. Hệ số Co gin

2.chính sách của chính phủ

3.Tác động của việc đánh thuế đến kết

quả hoạt động của thị trường1. Hệ số Co gin

1.1. Hệ số co gi

n của cầu

 Hệ số co gi

n của cầu theo chính giá

 Hệ số co gi

n của cầu theo giá hàng

hoá khác

1.2. Hệ số co gi

n của cung theo giá

 Hệ số co gi

n của cầu theo thu n

 

pdf27 trang | Chuyên mục: Kinh Tế Vi Mô | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 3: Co giãn cung cầu và chính sách của chính phủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Học viện tài chính
Khoa KINH tế
Bộmôn kinh tế học
Kinh tế học vi mô
1
Hà nội
Ch−ơng 3
2
1. Hệ số Co gin
2. chính sách của chính phủ
3. Tác động của việc đánh thuế đến kết
quả hoạt động của thị tr−ờng
1. Hệ số Co gin
1.1. Hệ số co gin của cầu
 Hệ số co gin của cầu theo chính giá
 Hệ số co gin của cầu theo giá hàng
hoá khác
1.2. Hệ số co gin của cung theo giá
 Hệ số co gin của cầu theo thu nhập
1.1. Hệ số co gin của cầu
1.1.1. Hệ số co gin của cầu theo chính giá
Q%∆ P∆Q
Co giãn của cầu theo giá cả hàng hoá là phần trăm thay đổi về l−ợng
cầu trên phần trăm thay đổi của giá. Nghĩa là:
1. Hệ số Co gin
x
xD
P P%
E
∆
=
x
x
x
xD
P Q
.
∆P
E ==>
Trong đó:
EXD : là độ co giãn của cầu theo giá cả hàng hóa
∆Qx: là sự thay đổi trong l−ợng cầu của hàng hoá X
∆Px: là sự thay đổi trong giá cả của hàng hoá X
 Ph−ơng pháp xác định hệ số co gin theo giá của cầu:
Tr−ờng hợp co giãn điểm (theo ph−ơng trình đ−ờng cầu và
quy tắc PAPO):
Dựa vào ph−ơng trình đ−ờng cầu, có thể tính độ co giãn
điểm bằng đạo hàm theo công thức sau:
1.1.1. Hệ số co gin của cầu theo chính giá
Nếu Q = F(P): hàm cầu đ−ợc biểu diễn: Q
D = a0 - a1 P
EDp = Q’ . P/Q = - a1. P/Q
Nếu P = F(Q): hàm cầu đ−ợc biểu diễn: PD = b0 - b1 Q
EDp = 1/P’ . P/Q = - 1/b1 . P/Q
Tr−ờng hợp co gi)n điểm (theo ph−ơng trình đ−ờng cầu và quy tắc
PAPO): Độ co gi)n của một đ−ờng thẳng tại một điểm (P) đ−ợc cho
bởi tỷ số giữa độ dài đoạn thẳng nằm bên d−ới điểm đó (PA) và độ dài
đoạn thẳng nằm phía trên điểm đó (PO).
Dựa theo quy tắc PAPO, có thể tính độ co gi)n điểm theo các b−ớc sau:
B−ớc 1 : Xác định tiếp tuyến đối với đ−ờng cầu tại điểm cần đo hệ số co
gi)n.
1.1.1. Hệ số co gin của cầu theo chính giá
B−ớc 2 : Dọc theo tiếp tuyến đó, đo độ dài (theo quy −ớc nào đó về độ
dài) từ điểm đó tới trục hoành và độ dài từ điểm đó tới trục tung.
B−ớc 3 : Hệ số co gi)n ở điểm P cần đo sẽ bằng độ dài PA từ điểm P dọc
theo tiếp tuyến tới hoành độ A, chia cho độ dài PO từ điểm P
dọc theo tiếp tuyến tới tung độ O. Vậy:
PA
= 
PO
Ví dụ về tr−ờng hợp co gi)n điểm (theo ph−ơng trình
đ−ờng cầu và quy tắc PAPO):
Giá
Xác định hệ số co
giãn theo quy tắc
PAPO trên đồ thị
1.1.1. Hệ số co gin của cầu theo chính giá
P
A
O
L−ợng
EDP= PA/PO
 Ph−ơng pháp xác định hệ số co giãn theo giá của cầu:
 Tr−ờng hợp co gi)n khoảng:
Co gin khoảng là độ co gi)n trên một khoảng hữu hạn nào đó của
đ−ờng cầu. Tr−ờng hợp này ta áp dụng ph−ơng pháp trung điểm. Công
thức xác định:
EP = [(Q -Q )/(P - P )] x [(P + P )/(Q + Q )]
1.1.1. Hệ số co gin của cầu theo chính giá
D 2 1 2 1 2 1 2 1
∞=DPE
0EDP =
1) Cầu t−ơng đối co gi)n: /EX
D/ >1
2) Cầu co gi)n đơn vị: /EX
D/ =1
3) Cầu ít co gi)n: /EX
D/ <1
4) Cầu hoàn toàn co gi)n: 
5) Cầu hoàn toàn không co gi)n :
Lúc này đ−ờng cầu là một đ−ờng thẳng đứng
Các tr−ờng hợp co giãn của cầu theo giá
 Co gin của cầu với doanh thu của ng−ời bán (tổng
mức chi của ng−ời tiêu dùng):
Tổng doanh thu = Giá cả x Sản l−ợng => TR = P x Q
Quan hệ giữa co d)n của cầu theo giá đối với tổng doanh thu hay mức chi
1.1.1. Hệ số co gin của cầu theo chính giá
Co giãn của cầu Giá cả tăng Giá cả giảm
Cầu t−ơng đối co giãn /EpD/ >1
Cầu co giãn đơn vị /EPD/ = 1
Cầu ít co giãn /EPD/ < 1
TR giảm
TR không thay đổi, 
TRMAX
TR tăng
TR tăng
TR không thay đổi, 
TRMAX
TR giảm
Co gin của cầu theo giá cả với TR trên đồ thị
 Co gin của cầu với
doanh thu của ng−ời
bán (tổng mức chi 
TR
TR↓
TR↑
TRmax
TR
1.1.1. Hệ số co gin của cầu theo chính giá
của ng−ời tiêu dùng):
Q
P
> 1
< 1
= 1
Q
= ∞
= 0
P
Q0
D
PE
D
PE
D
PE
D
PE
D
PE
 Phạm vi thị tr−ờng
 Thời gian
 Sự sẵn có của hàng hoá thay thế gần gũi
1.1.1. Hệ số co gin của cầu theo chính giá
 Tầm quan trọng của hàng hoá trong ngân sách của
ng−ời tiêu dùng
 Tính chất của sản phẩm
 Vị trí các mức giá trên đ−ờng cầu
1.1.2. Hệ số co gin của cầu theo giá hàng hoá khác
Co gi)n của cầu theo giá hàng hoá liên quan là phần trăm thay đổi về l−ợng cầu
trên phần trăm thay đổi của giá cả hàng hoá liên quan. Nghĩa là:
X
Y
Y
X
Y
XD
XY Q
P
.
P
Q
P%
Q%
E
∆
∆
=
∆
∆
=
Trong đó:
EX,Y
D : hệ số co gi)n của cầu hàng hoá X theo giá hàng hóa Y
∆QX : sự thay đổi trong l−ợng cầu của hàng hoá X
∆PY : sự thay đổi trong giá cả của hàng hoá Y
EX,Y
D = [(QX2 - QX1)/ (PY2 - P Y1)] x [(PY2 + PY1)/( QX2 + QX1)]
Công thức xác định nh− sau:
Phân loại hàng hoá căn cứ vào hệ số co giãn của cầu theo giá chéo:
Tr−ờng hợp 1: EX,Y
D > 0
khi đó X và Y là hai hàng hóa thay thế nhau.
1.1.2. Hệ số co gin của cầu theo giá hàng hoá khác
Tr−ờng hợp 2: EX,Y
D< 0
khi đó X và Y là hai hàng hóa bổ sung cho nhau.
Tr−ờng hợp 3: EX,Y
D = 0
khi đó X và Y không có quan hệ với nhau.
XXXD
I Q
I
.
I
Q
I%
Q%
E
∆
∆
=
∆
∆
=
Co giãn của cầu theo thu nhập là tỷ lệ phần trăm thay đổi của
l−ợng cầu trên phần trăm thay đổi của thu nhập. Nghĩa là:
Trong đó:
I : là thu nhập và Q là l−ợng cầu của hàng hoá X.
1.1.3. Hệ số co gin của cầu theo thu nhập
X
EID: là hệ số co giãn của cầu theo thu nhập. 
EI
D = [(Q2 - Q1)/ (I2 - I1)] x [(I2 + I1)/(Q2 + Q1)]
Thông th−ờng ng−ời ta tính toán co gi)n khoảng theo công thức:
Phân loại hàng hoá căn cứ vào hệ số co gin của cầu theo I :
Tr−ờng hợp 1: EI
D > 0: X là hàng hoá thông th−ờng.
1.1.3. Hệ số co gin của cầu theo thu nhập
Tr−ờng hợp 2: EI 
D< 0: X là hàng hoá thứ cấp.
Tr−ờng hợp 3: EI
D = 0: X là hàng hoá không có quan hệ với thu nhập.
1.2. hệ số Co giãn của cung theo giá
Co giãn của cung theo giá là tỉ lệ phần trăm thay đổi về
l−ợng cung trên phần trăm thay đổi của giá. Nghĩa là:
x
xS
P
P
Q
E
∆
∆
=
%
%
x
x
x
xS
P Q
P
.
∆P
∆Q
E ==> 
Trong đó:
EP
S : là co giãn của cung theo giá của hàng hoá X
∆Qx: là sự thay đổi trong l−ợng cung của hàng hoá X
∆Px: là sự thay đổi trong giá cả của hàng hoá X
 Tr−ờng hợp co gin điểm: Theo ph−ơng trình đ−ờng cung
Q
P
Q .
Q
P
.
dPx
dQ
E '
x
xxS
P ==
Tính theo quy tắc PAPO. Ph−ơng pháp xác định t−ơng tự nh− xác định hệ
số co gi)n của cầu theo giá.
1.2. hệ số Co giãn của cung theo giá
Khi di chuyển dọc theo đ−ờng cung thì giá trị độ co gi)n thay đổi. Nó phụ
thuộc vào giá trị của P và Q. Trong tr−−ờng hợp này, tính hệ số co gi)n ta
sử dụng ph−ơng pháp trung điểm. Công thức tính:
ESp = [(Q2 - Q1)/ (P2 - P1)] x [(P2 + P1)/(Q2 + Q1)]
 Tr−ờng hợp co gin khoảng
SPE
Phân loại co gin cung theo giá:
Tr−ờng hợp 1: > 1: cung t−ơng đối co dãn
S
PETr−ờng hợp 2: = 1: cung co dãn đơn vị
S
ETr−ờng hợp 3: < 1: cung ít co dãn
1.2. hệ số Co giãn của cung theo giá
P
S
PETr−ờng hợp 4: = : cung co dãn hoàn toàn
S
PETr−ờng hợp 5: = 0: cung hoàn toàn không co dãn
∞
2. chính sách của chính phủ
 Kiểm soát giá là việc quy định giá của Chính
phủ đối với một số hàng hóa hoặc dịch vụ
nào đó nhằm thực hiện những mục tiêu cụ
2.1. kiểm soát giá
thể trong từng thời kỳ.
 Kiểm soát giá đ−ợc thực hiện thông qua giá
trần và giá sàn.
2.1.1. Giỏ trần
- Khỏi niệm: Là mức giỏ cho phộp tối đa đối với 1 loại
hàng húa dịch vụ trờn thị trường.
- Mục đớch: Bảo vệ người tiờu dựng.
- Tỏc động: Gõy ra hiện tượng thiếu hụt hàng húa trờn
2.1. kiểm soát giá
thị trường.
- Cỏc trường hợp của giỏ trần:
=> Ptrần > Pthị trường
=> Ptrần < Pthị trường
PP0
M
S
N
E
Giá trần
2.1. kiểm soát giá
D
Q0 Q
Giá trần
Pc
QS QD
Thiếu
hụt
2.1.2. Giỏ sàn
- Khỏi niệm: Là mức giỏ cho phộp tối thiểu đối với 1 
loại hàng húa dịch vụ trờn thị trường.
- Mục đớch: Bảo vệ lợi ớch người sản xuất.
- Tỏc động: Gõy ra hiện tượng thiếu hụt hàng húa
trờn thị trường.
2.1. kiểm soát giá
- Cỏc trường hợp của giỏ sàn:
=> Psàn > Pthị trường
=> Psàn < Pthị trường
PPF
S
P0
Giá sàn
D− thừa
A
C
2.1. kiểm soát giá
D
Q0 Q
Giá sàn
QD QS
B
2.2. Tác động của việc đánh thuế đến kết
quả hoạt động của thị tr−ờng
2.2.1. Tác động của thuế đánh vào ng−ời mua
Ph−ơng trình đ−ờng cầu khi có thuế: PD = (b0 + t) - b1Q
P
Giá n/m trả
Cung
Q1 Qo
Đánh thuế vào ng−ời mua
làm dịch chuyển đ−ờng cầu
sang trái một l−ợng đúng
bằng thuếCân bằng sau 
thuế
Cân bằng tr−ớc 
thuế
Giá k0 thuế
Giá n/b nhận
Cầu
Q
Thuế
Minh hoạ tác động của thuế đối với ng−ời mua
2.2. Tác động của việc đánh thuế đến kết
quả hoạt động của thị tr−ờng
2.2.2. Tác động của thuế đánh vào ng−ời bán
Ph−ơng trình đ−ờng cung khi có thuế: Ps = (d0 + t) + d1Q
Thuế đánh vào ng−ời
bán làm dịch chuyển
đ−ờng cung lên trên
S
S’Cân bằng
có thuế
Minh hoạ tác động của thuế đánh vào ng−ời sản xuất
một l−ợng đúng bằng
thuế
Cân bằng
không thuế
Giá n/ mua trả
Giá k0 thuế
Giá n/b nhận
Q1
D
QQ0
Thuế
2.2. Tác động của việc đánh thuế đến kết
quả hoạt động của thị tr−ờng
2.2.3. Phân chia gánh nặng thuế
Thuế
Ng−ời mua chịu
Pm
Pm
S
S
Ng−ời mua chịu
Phân chia gánh nặng của thuế
Ng−ời bán chịu
Ng−ời bán chịu
Thuế
P0
Pb
P0
Pb
D
D
Q Q
a. Cung co gi)n, cầu ít co gi)n b. Cầu co gi)n, cung ít co gi)n

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_chuong_3_co_gian_cung_cau_va_chi.pdf