Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 2: Những vấn đề cơ bản về cung và cầu

Cầu làlà sốlượng hàng hóa hoặc dịch vụmà người mua có

khảnăngng vàsẵn sàng mua ởcác mức gigiákhác nhau trong

một thời gian nhất định,với các điều kiện khác làlà không

thay đổiổi.

1. Cầu

Cầu khác nhu cầu: Nhu cầu là những mong muốn và nguyện

vọng của con người (thường là vô hạn). Sự khan hiếm làm cho

hầu hết các nhu cầu không được thỏa m'n.

Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán, tức là nhu cầu được

đảm bảo bằng một số lượng tiền tệ để có thể mua được số hàng

hoá có nhu cầu

Cầu là mối quan tõm trong ngắn hạn, cũn nhu cầu là mối

quan tõm trong dài hạn

 

pdf26 trang | Chuyên mục: Kinh Tế Vi Mô | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 2: Những vấn đề cơ bản về cung và cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Học viện tài chính
Khoa KINH tế
Bộ môn kinh tế học
Kinh tế học vi mô
1
Hà nội
Ch−ơng 2
2
1. Cầu
2. Cung
3. Quan hệ cung - cầu
Cầu là số l−ợng hàng hóa hoặc dịch vụ mà ng−ời mua có
khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong
một thời gian nhất định, với các điều kiện khác là không
thay đổi.
1. Cầu
Cầu khác nhu cầu: Nhu cầu là những mong muốn và nguyện
vọng của con ng−ời (th−ờng là vô hạn). Sự khan hiếm làm cho
hầu hết các nhu cầu không đ−ợc thỏa m'n.
Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán, tức là nhu cầu đ−ợc
đảm bảo bằng một số l−ợng tiền tệ để có thể mua đ−ợc số hàng
hoá có nhu cầu
Cầu là mối quan tõm trong ngắn hạn, cũn nhu cầu là mối
quan tõm trong dài hạn.
1. Cầu
Cầu của từng ng−ời tiêu dùng đối với một loại hàng hóa hoặc dịch
vụ nào đó là cầu cá nhân.
Cầu thị tr−ờng về một hàng hoá hoặc dịch vụ là tổng tất cả các cầu
cá nhân của hàng hoá hoặc dịch vụ đó. L−ợng cầu trên thị tr−ờng là
tổng l−ợng cầu của mọi ng−ời mua. Đ−ờng cầu thị tr−ờng đ−ợc xác
định bằng cách cộng theo chiều ngang tất cả các đ−ờng cầu cá
nhân. Hầu hết các đ−ờng cầu dốc xuống d−ới từ trái sang phải, khi
đó giá cả của hàng hóa hoặc dịch vụ giảm thì l−ợng cầu tăng lên và
ng−ợc lại.
Trong thực tế cầu thị tr−ờng là cái mà ta có thể quan sát đ−ợc. Vì vậy, trong
ch−ơng này chúng ta tập trung nghiên cứu cầu thị tr−ờng.
Giỏ( nghỡn đồng/cốc) Lượng cầu(cốc/tuần)
1. Cầu
 Biểu cầu là bảng liệt kê l−ợng hàng hoá yêu cầu ở các mức giá
khác nhau, nó mô tả quan hệ giữa giá thị tr−ờng của hàng hoá và
l−ợng cầu của hàng hoá đó, khi các điều kiện khác không thay đổi.
Biểu cầu về tiờu dựng bia của anh C trong một tuần
 Biểu cầu và đ−ờng cầu
0 12
1 10
2 8
3 6
4 4
5 2
6 0
PP1
A
D
Q
P2
Q1 Q2
B
)P(fQ x
D
X =
1. Cầu
 Hàm cầu theo giá
Công thức tổng quát: 
Trong đó:
QDX : l−ợng cầu về hàng X
P : giá hàng X
Hàm cầu đơn giản có dạng hàm bậc nhất :
QD = a0 - a1.P (1)
Trong đó:
QD: l−ợng cầu
P: giá cả
a0: Hệ số biểu thị l−ợng cầu khi giá bằng 0.
a1: Hệ số biểu thị mối quan hệ giữa giá và
l−ợng cầu.
X
Ph−ơng trình (1) có thể đ−ợc viết d−ới dạng hàm cầu ng−ợc nh− 
sau
PD = b0 - b1.Q (2)
Trong đó: 
PD: Giá cả
Q: L−ợng cầu
b0: Hệ số biểu thị mức giá khi l−ợng cầu bằng 0
b1: Hệ số biểu thị mối quan hệ giữa l−ợng cầu và giá
1. Cầu
Số l−ợng hàng hóa hoặc dịch vụ đ−ợc yêu cầu
trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của
nó giảm xuống và ng−ợc lại.
Trên thực tế, l−ợng cầu về một hàng hoá hoặc dịch
vụ không chỉ phụ thuộc vào giá của hàng hoá đó
mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác.
1. Cầu
 Thu nhập của ng−ời tiêu dùng (I)
 Giá cả của các loại hàng hoá liên quan (Py)
 Sở thích hay thị hiếu (T)
 Các chính sách của Chính phủ (G)
 Quy mô thị tr−ờng (dân số - N)
 Các kỳ vọng và những ảnh h−ởng đặc biệt (E)
1. Cầu
...)E,N,G,T,P,I,P(fQ tttt,ytt,x
D
t,x =
Trong đó:
QDX,t : L−ợng cầu về hàng X trong thời gian t
P : Giá hàng X trong thời gian t
Hàm cầu đầy đủ:
x,t
It : Thu nhập của ng−ời tiêu dùng trong thời gian t
Py,t: Giá của hàng hóa có liên quan trong thời gian t
Tt : Thị hiếu của ng−ời tiêu dùng trong thời gian t
Gt : Chính sách của Chính phủ trong thời gian t
Nt : Dân số trong thời gian t
E : Các kỳ vọng
1. Cầu
Sự thay đổi của l−ợng cầu Sự thay đổi của cầu
P
A
P
Q
P1
Q1
P2
Q2
D
B
Q
P0
C A B
D
Cung là số l−ợng hàng hóa hoặc dịch vụ mà ng−ời
sản xuất có khả năng và sẵn sàng cung ứng ở các
mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định
2. cung
với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
2. Cung
 Cung của từng nhà sản xuất đối với một loại hàng hoá hoặc dịch
vụ là cung cá nhân.
 Cung thị tr−ờng về một loại hàng hoá hoặc dịch vụ là tổng các
l−ợng cung cá nhân của hàng hoá hoặc dịch vụ đó.
Trên thị tế cung thị tr−ờng là cái mà ta có thể quan sát đ−ợc, vì vậy:
Trong ch−ơng này chúng ta tập trung nghiên cứu cung thị tr−ờng.
2. Cung
 Biểu cung là bảng liệt kê l−ợng hàng hoá cung ứng ở các mức giá
khác nhau, nó mô tả mối quan hệ giữa giá thị tr−ờng của hàng hoá
đó và l−ợng hàng hoá mà ng−ời sản xuất muốn sản xuất và bán,
trong khi các yếu tố khác không thay đổi.
 Biểu cung và đ−ờng cung
 Đ−ờng cung là đ−ờng mô tả mối quan hệ giữa l−ợng cung và giá
cả của hàng hoá đó.
Đ−ờng cung có chiều h−ớng dốc lên từ trái sang phải đối với hầu
hết các mặt hàng tiêu dùng cá nhân.
Một lý do quan trong dẫn đến đ−ờng cung dốc lên là l−ợng đầu vào
biến đổi tăng lên trong khi các đầu vào khác cố định.
Giỏ (triệu đồng/chiếc) Lượng cung (chiếc/tuần)
30 500
25 400
20 300
15 200
10 100
P
S
P2
Q
P1
Q1 Q2
2. Cung
 Hàm cung theo giá
Công thức tổng quát: 
Trong đó:
Q S : l−ợng cung về hàng X
Hàm cung tuyến tính có dạng :
QS = c0 + c1.P (3)
Trong đó:
QS: l−ợng cung
P: giá cả
c0: Hệ số biểu thị l−ợng cung khi giá bằng 0.
c : Hệ số biểu thị mối quan hệ giữa giá và l−ợng
)P(gQ x
s
x =
X
PX : giá hàng X
1
cung.
Ph−ơng trình (3) có thể đ−ợc viết d−ới dạng hàm cung ng−ợc nh− sau
PS = d0 + d1.Q (4)
Trong đó: 
PS: Giá cả
Q: L−ợng cung
d0: Hệ số biểu thị mức giá khi l−ợng cung bằng 0
d1: Hệ số biểu thị mối quan hệ giữa l−ợng cung và giá
2. Cung
Số l−ợng hàng hóa đ−ợc cung ứng trong
khoảng thời gian nhất định sẽ tăng lên
khi giá của hàng hoá hoặc dịch vụ đó
tăng lên và ng−ợc lại. Nói cách khác,
cung của các hàng hoá hoặc dịch vụ có
mối liên hệ cùng chiều với giá cả của
chúng.
2. Cung
 Công nghệ (T)
 Giá cả của các yếu tố sản xuất (Pf)
 Số l−ợng ng−ời sản xuất (N)
 Các chính sách của Chính phủ (G)
 Các kỳ vọng và những ảnh h−ởng đặc biệt (E)
 Giá cả các hàng hoá liên quan trong sản xuất, đặc
biệt là các sản phẩm có thể dễ dàng thay thế cho
các sản phẩm đầu ra khác của quá trình sản xuất.
2. Cung
...),,,,,( ,,, ENGTPPgQ ttttftx
S
tx =
Trong đó:
Q S : Cung về hàng X trong thời gian t
Hàm cung đầy đủ:
x,t
Px,t : Giá hàng X trong thời gian t
Py,t : Giá yếu tố đầu vào trong thời gian t
Tt : Công nghệ trong thời gian t
Gt : Chính sách của Chính phủ trong thời gian t
Nt : Số l−ợng nhà sản xuất trong thời gian t
E : Các kỳ vọng
2. Cung
Sự thay đổi của l−ợng cung Sự thay đổi của cung
P
S
P2
B
P
S S S
Q
P1
Q1 Q2
A
Q
P0
Q1 Q0
E H
Q2
F
1 2 3
3. Quan hệ Cung – cầu
Trạng thái cân bằng cung cầu là
trạng thái mà số l−−ợng hàng
ng−ời sản xuất cung ứng đúng
bằng với số l−ợng hàng ng−ời tiêu
dùng yêu cầu đối với một hàng
hoá nào đó trong một thời gian
nhất định.
P S
Điểm cân bằng20
25
E
Tại trạng thái cân bằng có thể xác
định đ−ợc giá cân bằng (Pe) và
sản l−ợng cân bằng (Qe).
Điểm cân bằng trên thị tr−ờng
đ−ợc xác định bằng cách kết hợp
biểu cung và biểu cầu hoặc kết
hợp đ−ờng cung và đ−ờng cầu .
Điểm cân bằng thị tr−ờng
D
Q
10
15
100 200 300 400 500
3. Quan hệ Cung – cầu
P P
P1
S S
Thặng d−
PE
D
QD1 Qs2
D
Thiếu hụt
P2
Trạng thái không cân bằng của thị tr−ờng
QE
Q1
S Q
QE
Q2
d
Q
3. Quan hệ Cung – cầu
B−ớc 1: Xác định xem sự kiện xảy ra tác động tới đ−ờng cầu
hay tới đ−ờng cung hoặc cả hai đ−ờng.
B−ớc 2: Xác định h−ớng dịch chuyển của các đ−ờng (sang trái
hay sang phải).
B−ớc 3: Sử dụng đồ thị cung cầu để xác định xem sự dịch
chuyển tác động tới trạng thái cân bằng nh− thế nào
(giá và sản l−ợng cân bằng thay đổi nh− thế nào).
Thặng d− SX, thặng d− tiêu dùng và tổng
thặng d−
 Thặng d− của ng−ời tiêu dùng: Thặng d−
của ng−ời tiêu dùng, là chênh lệch giữa số
tiền mà ng−ời tiêu dùng sẵn sàng trả cho một
hàng hoá hoặc dịch vụ với số tiền mà họ thực
trả cho nó.
 Thặng d− của ng−ời sản xuất: Thặng d−
của ng−ời sản xuất là chênh lệch giữa số tiền
Giá
S
A
C
Giá 
cân 
bằng
E
mà ng−ời bán nhận đ−ợc khi bán một hàng
hoá hoặc dịch vụ với chi phí sản xuất cận
biên để sản xuất ra nó. Thặng d− sản xuất có
quan hệ với lợi nhuận, tuy nhiên nó không
bằng lợi nhuận.
 Tổng thặng d− hay tổng lợi ích xã hội:
Tổng thặng d− bằng thặng d− của ng−ời tiêu
dùng cộng thặng d− của ng−ời sản xuất.
L−ợng
DB
L−ợng cân 
bằng
Xác định tổng thặng d− trên đồ thị 
cung cầu

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_chuong_2_nhung_van_de_co_ban_ve.pdf