Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 4: Chuẩn bị kiểm toán - Ngô Ngọc Linh

Phân biệt và áp dụng được các cơ sở dẫn

liệu và mục tiêu kiểm toán

 Trình bày được các thông tin cần thu thập và

quy trình tìm hiểu về đơn vị và môi trường

 Hiểu được các khái niệm trọng yếu và rủi ro

kiểm toán

 Nắm được các bước cần thực hiện trong quy

trình chuẩn bị kiểm toán

pdf78 trang | Chuyên mục: Kiểm Toán Căn Bản | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 298 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Kiểm toán 1 - Chương 4: Chuẩn bị kiểm toán - Ngô Ngọc Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ề 
 Sản phẩm hoặc dịch vụ mới 
 Mở rộng phạm vi kinh doanh 
 Những yêu cầu mới về kế toán 
 Những quy định pháp lý 
 Những yêu cầu về tài chính 
 Sử dụng công nghệ thông tin 
 Ảnh hưởng của việc thực hiện một chiến lược 
45 
Hiểu biết về đơn vị và môi trường 
Các chính sách kế toán 
 Các phương pháp mà hạch toán các giao dịch quan 
trọng và các giao dịch bất thường; 
 Những thay đổi trong chính sách kế toán của đơn vị; 
 Các chuẩn mực lập và trình bày báo cáo tài chính, 
pháp luật và các quy định mới 
 Ảnh hưởng của các chính sách kế toán quan trọng 
đối với các vấn đề gây tranh cãi và các lĩnh vực mới 
46 
Hiểu biết về đơn vị và môi trường 
Việc đo lường và đánh giá kết quả hoạt động 
của đơn vị 
Đo 
lường 
• Đánh giá kết quả hoạt động 
• Đánh giá năng lực nhân viên 
• Phân tích biến động; dự báo 
Áp lực 
• Cải thiện kết quả 
• Gian lận trên BCTC 
Cải tiến 
• Xác định nguyên nhân 
• Biện pháp khắc phục 
47 
Hiểu biết về đơn vị và môi trường 
Kiểm soát nội bộ 
Câu hỏi thảo luận 
1. Kiểm toán viên cần tìm hiểu gì về KSNB? 
2. Cho ví dụ về các tình huống phù hợp với kiểm soát thủ 
công và kiểm soát tự động. 
3. Giữa kiểm soát thủ công và kiểm soát tự động, loại nào 
đáng tin cậy hơn? Tại sao? 
4. Kiểm toán viên có cần thiết phải tìm hiểu tất cả kiểm 
soát nội bộ của đơn vị không? 
48 
Hiểu biết về đơn vị và môi trường 
Phương pháp tìm hiểu : 
1. Thu thập và nghiên cứu tài liệu 
2. Phỏng vấn 
3. Quan sát 
4. Phân tích 
49 
Bài tập về nhà 
Hãy sử dụng báo cáo thường niên của công ty Vinamilk 
năm 2012 để tìm hiểu về: 
• Ngành nghề, pháp lý và các yếu tố bên ngoài 
• Đặc điểm của đơn vị 
• Mục tiêu, chiến lược và những rủi ro kinh doanh 
• Các chính sách kế toán 
50 
Chương 4 
Rủi ro kiểm toán 
51 
Rủi ro kiểm toán 
Là khả năng kiểm toán 
viên đưa ra nhận xét 
không thích hợp về báo 
cáo tài chính trong khi 
báo cáo tài chính có sai 
lệch trọng yếu. 
 Khi nào KTV gặp 
RRKT? 
 Rủi ro và xác suất 
 Rủi ro và trọng yếu 
52 
Rủi ro kiểm toán 
 Hai mức độ rủi ro 
• RRKT ở mức độ tổng thể BCTC 
• RRKT ở mức độ cơ sở dẫn liệu 
 Ba yếu tố của RRKT 
• Rủi ro tiềm tàng 
• Rủi ro kiểm soát 
• Rủi ro phát hiện 
53 
Rủi ro tiềm tàng 
Khả năng có sai 
lệch trọng yếu 
trong các số dư 
hoặc nghiệp vụ mà 
chưa xét đến các 
quy chế kiểm soát 
nội bộ liên quan 
Mức độ báo cáo tài chính 
• Sự trung thực của nhà quản lý 
• Kinh nghiệm và năng lực của 
người quản lý 
• Sức ép bất thường 
• Tính chất ngành nghề 
• Ảnh hưởng của môi trường 
kinh doanh đến ngành nghề 
Mức độ cơ sở dẫn liệu 
• Tính nhạy cảm của khoản mục 
• Sự phức tạp nghiệp vụ 
• Sự đòi hỏi xét đoán 
• Giao dịch bất thường 
54 
Rủi ro kiểm soát 
Khả năng có sai 
lệch trọng yếu trong 
số dư hoặc nghiệp 
vụ mà hệ thống 
kiểm soát nội bộ 
không phát hiện và 
ngăn chặn được 
• Môi trường kiểm 
soát yếu kém 
• Thiếu thủ tục kiểm 
soát 
• Thủ tục kiểm soát 
không hữu hiệu 
55 
Rủi ro phát hiện 
Khả năng có các sai 
lệch trọng yếu trong 
số dư hoặc nghiệp 
vụ mà các thử 
nghiệm cơ bản của 
kiểm toán viên không 
phát hiện được 
• Thời gian thử nghiệm 
cơ bản 
• Nội dung thử nghiệm 
cơ bản 
• Phạm vi thử nghiệm 
cơ bản 
56 
Rủi ro kiểm toán 
Rủi ro tiềm tàng 
Rủi ro kiểm soát 
Rủi ro phát hiện 
Rủi ro 
có sai 
sót 
trọng 
yếu 
57 
Bài tập nhỏ 
1. Kế toán kho kiêm nhiệm thủ kho 
2. KTV chính không giám sát KTV phụ 
3. Cỡ mẫu nhỏ không đại diện cho tổng thể 
4. Khách hàng là công ty cổ phần niêm yết 
5. Chứng từ không được đánh số trước liên tục 
6. Giám đốc được trả lương theo lợi nhuận 
7. Sản phẩm là đồ trang sức bằng vàng, đá quý 
8. Khoản mục dự phòng nợ phải thu khó đòi 
9. Không có điều lệ đạo đức nghề nghiệp 
58 
Mô hình rủi ro kiểm toán 
Rủi ro kiểm 
toán 
Rủi ro 
phát hiện 
Rủi ro có sai 
sót trọng yếu 
trên BCTC 
Rủi ro 
 tiềm tàng 
Rủi ro 
Kiểm soát 
59 
Mô hình rủi ro kiểm toán 
Rủi ro 
Kiểm toán 
Rủi ro 
Tiềm tàng 
Rủii ro 
Kiểm soát 
Rủi ro 
Phát hiện 
= x x 
Rủi ro 
Phát hiện 
= 
Rủi ro 
Kiểm toán 
Rủi ro 
Tiềm tàng 
Rủi ro 
Kiểm soát 
x 
60 
Ma trận rủi ro phát hiện 
Đánh giá rủi ro kiểm soát 
Cao 
Trung 
bình 
Thấp 
Đánh 
giá rủi 
ro tiềm 
tàng 
Cao 
Thấp 
nhất 
Thấp 
Trung 
bình 
Trung 
bình 
Thấp 
Trung 
bình 
Cao 
Thấp 
Trung 
bình 
Cao 
Cao 
nhất 
61 
Bài tập nhỏ 
RR kiểm toán 
RR tiềm tàng 
RR kiểm soát 
RR phát hiện 
1% 
20% 
50% 
- 
1% 
50% 
50% 
- 
5% 
20% 
50% 
- 
5% 
50% 
50% 
- 
5% 
50% 
100% 
- 
10% 
20% 
50% 
- 
10% 
50% 
50% 
- 
Xác định rủi ro phát hiện. Nhận xét 
62 
Mô hình rủi ro kinh doanh 
Rủi ro có sai 
sót trọng yếu 
trên BCTC 
Môi trường 
Rủi ro kinh doanh 
Phản ứng của NQL 
Tất cả rủi ro mà đơn 
vị phải đối phó 
NQL thiết lập hệ 
thống kiểm soát nội 
bộ để giảm thiểu rủi 
ro 
Rủi ro 
tiềm tàng 
Rủi ro 
kiểm soát 
63 
Rủi ro đáng kể 
Là rủi ro có sai sót trọng yếu đã được xác định và 
đánh giá mà theo xét đoán của kiểm toán viên phải 
đặc biệt lưu ý khi kiểm toán. 
 Rủi ro do gian lận 
 Rủi ro đó có liên quan tới những 
thay đổi gần đây của nền kinh tế, 
kế toán, luật pháp 
 Giao dịch phức tạp; giao dịch lớn 
 Giao dịch với bên liên quan 
 Mức độ chủ quan trong việc định lượng thông tin tài 
chính 
64 
Thủ tục đánh giá rủi ro 
Xác định 
rủi ro 
Đánh giá 
rủi ro 
Rủi ro và 
sai sót 
Thông qua tìm hiểu về đơn vị và môi trường, 
bao gồm tìm hiểu các kiểm soát phù hợp 
Đánh giá ảnh hưởng lan tỏa đến tổng thể báo 
cáo tài chính và đến cơ sở dẫn liệu 
Liên hệ những rủi ro đã xác định với các sai 
sót có thể xảy ra ở cấp độ cơ sở dẫn liệu 
Cân nhắc xem những kiểm soát nào kiểm 
toán viên dự định kiểm tra 
Cân nhắc khả năng xảy ra sai sót trọng yếu 
65 
Thủ tục đánh giá rủi ro 
 Phỏng vấn Ban giám đốc và các cá nhân khác 
 Thực hiện thủ tục phân tích 
 Quan sát và điều tra 
 Kinh nghiệm làm việc trong các năm trước 
 Thảo luận trong nhóm kiểm toán 
66 
Thảo luận 
Bạn được bổ nhiệm là kiểm toán công ty TNHH Hải 
Yến, và đang đánh giá rủi ro cho cuộc kiểm toán năm 
20x3 
1. Hãy đặt 3 câu hỏi phỏng vấn giám đốc kiểm toán 
nội bộ. 
2. Giám đốc công ty cho rằng không cần thiết mất thời 
gian tìm hiểu lại công ty vì không có thay đổi gì so 
với năm trước. Nêu ý kiến của bạn. 
3. Kiểm toán viên quan sát thấy công ty đã xây dựng 
thêm một phân xưởng mới. Kiểm toán viên cần làm 
vì tiếp theo? 
67 
Thủ tục phân tích 
Mục đích 
 Tìm hiểu tình hình kinh doanh 
 Phát hiện những khu vực có rủi ro 
 Lưu ý về tính hoạt động liên tục 
Trình tự 
 Lập bảng so sánh; Tính tỷ số 
 Xem xét các quan hệ bất thường 
 So sánh và ghi nhận các biến động tuyệt đối lớn 
 So sánh và ghi nhận các xu hướng biến động bất 
thường 
 So sánh và ghi nhận quan hệ bất thường giữa các 
tỷ số 
68 
Giảm rủi ro kiểm toán 
Rủi ro kiểm toán 
Mức độ tổng thể Mức độ cơ sở dẫn liệu 
Rủi ro 
tiềm tàng 
Rủi ro 
Kiểm soát 
Rủi ro 
tiềm tàng 
Rủi ro 
Kiểm soát 
Rủi ro 
Phát hiện 
Rủi ro 
Lấy mẫu 
Rủi ro ngoài 
Lấy mẫu 
69 
Giảm rủi ro kiểm toán 
 RRKT ở mức độ tổng thể 
• Tìm hiểu khách hàng trước khi nhận lời 
• Xác định mức RRKT chấp nhận được ở khoản mục 
 RRKT ở mức độ khoản mục 
• Hiểu biết khách hàng -> RRTT, RRKS 
• Xác định RR Phát hiện thích hợp từ đó xác định nội 
dung, thời gian và phạm vi TNCB 
• Giám sát chất lượng kiểm toán 
70 
Trọng yếu và rủi ro kiểm toán 
Quan hệ giữa rủi 
ro kiểm toán và 
mức trọng yếu 
71 
Chương 4 
Lập kế hoạch kiểm toán 
• Giai đoạn tiền kế hoạch 
• Giai đoạn lập kế hoạch 
72 
Giai đoạn tiền kế hoạch 
 Tiếp nhận khách hàng mới và duy 
trì khách hàng cũ. 
 Đánh giá việc tuân thủ chuẩn mực 
và các quy định về đạo đức nghề 
nghiệp 
 Thỏa thuận sơ bộ với khách hàng 
 Ký hợp đồng kiểm toán hoặc thư 
hẹn kiểm toán 
73 
Tiếp nhận khách hàng mới, duy trì khách hàng cũ 
 Mục đích : Tìm hiểu và đánh giá khả năng có thể kiểm toán của 
khách hàng (Auditability) 
 Nội dung tìm hiểu : 
1. Tính chính thực của người quản lý. 
2. Rủi ro chung của hợp đồng 
3. Mức độ phức tạp của công việc và khả năng đáp ứng của 
kiểm toán viên 
4. Tính độc lập của kiểm toán viên. 
 Phương pháp tìm hiểu : 
1. Tìm hiểu các thông tin đã công bố, tìm hiểu qua người thứ ba. 
2. Tiếp xúc Uy ban kiểm toán của khách hàng. 
3. Tiếp xúc kiểm toán viên tiền nhiệm. 
74 
Lập kế hoạch kiểm toán 
Mục đích : 
 Nâng cao tính hữu hiệu và hiệu quả của một cuộc 
kiểm toán 
 Phục vụ cho việc kiểm soát chất lượng kiểm toán 
Trình tự : 
1. Chiến lược kiểm toán tổng thể 
2. Kế hoạch kiểm toán 
75 
Xây dựng chiến lược kiểm toán 
 Đặc điểm của cuộc kiểm toán 
• Khuôn khổ về lập và trình bày BCTC 
• Phạm vi kiểm toán 
• Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh 
• Bằng chứng kiểm toán năm trước 
• Ảnh hưởng của công nghệ thông tin 
 Mục tiêu báo cáo, thời gian kiểm toán và nội dung 
trao đổi thông tin 
 Phân công nguồn lực kiểm toán 
 Tìm hiểu về đơn vị và môi trường của đơn vị 
 Đánh giá sơ bộ rủi ro có sai sót trọng yếu trên 
BCTC 
 Xác định mức trọng yếu 
76 
Xây dựng kế hoạch kiểm toán 
 Chi tiết chiến lược kiểm toán tổng thể 
 Bao gồm nội dung, lịch trình, phạm vi của: 
• Các thủ tục đánh giá rủi ro 
• Các thủ tục kiểm toán ở mức độ cơ sở dẫn liệu 
• Chỉ đạo và giám sát các thành viên trong nhóm 
kiểm toán 
77 
Phương thức tiếp cận 
Tìm hiểu hệ thống 
kiểm soát nội bộ 
Thử nghiệm kiểm 
soát 
Thủ tục phân tích 
Thử nghiệm chi tiết 
Tìm hiểu hệ thống 
kiểm soát nội bộ 
Thủ tục phân tích 
Thử nghiệm chi 
tiết 
Tiếp cận hệ thống Kiểm tra chi tiết 
Các loại thử nghiệm áp dụng cho 
nợ phải thu 
THỬ NGHIỆM 
KIỂM SOÁT 
Thử nghiệm nghiệp vụ 
bán hàng 
THỦ TỤC 
PHÂN TÍCH 
Tính số vòng quay nợ phải 
thu hoặc số ngày thu tiền 
bình quân 
THỬ NGHIỆM 
CHI TIẾT 
• Gửi thư xác nhận nợ 
• Kiểm tra khóa sổ bán hàng 
• Kiểm tra lập dự phòng 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_toan_1_chuong_4_chuan_bi_kiem_toan_ngo_ngoc_l.pdf