Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 1: Tổng quan kế toán tài chính và hệ thống kế toán Việt Nam

MỤC TIÊU

1 Trình bày vai trò của thông tin kế toán tài chính

trong việc đưa ra quyết định.

2 Giới thiệu hệ thống kế toán Việt Nam.

3 Giải thích những nội dung của KM LTKT cũng như những

nguyên tắc cơ bản trong việc trình bày BCTC.

Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán một các tổng quát vào

4 các phần hành kế toán của một số loại hình doanh nghiệp

pdf14 trang | Chuyên mục: Kế Toán Tài Chính | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 1: Tổng quan kế toán tài chính và hệ thống kế toán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
trên.
23
Các yếu tố cơ bản của BCTC
 Bảng cân đối kế toán
 Tài sản
 Nợ phải trả
 Vốn chủ sở hữu
 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
 Doanh thu và thu nhập khác
 Chi phí
24
2/15/2017
7
Tài sản
 Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm
soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong
tương lai.
 Tài sản được ghi nhận khi:
Doanh nghiệp có khả năng chắc chắn thu
được lợi ích kinh tế trong tương lai; và
Giá trị của tài sản đó được xác định một
cách đáng tin cậy.
25
Bài tập thực hành 2
Dùng định nghĩa và điều kiện ghi nhận để đánh giá các
khoản sau có đủ tiêu chuẩn ghi vào tài sản của DN
không:
1. DN bỏ ra 5 tỷ mua quyền sử dụng đất mà không sử
dụng, chỉ giữ chờ tăng giá để bán.
2. Trong 5 năm, doanh nghiệp đã chi 300 triệu cho
nhân viên đi học, nhờ đó đã tạo ra một đội ngũ nhân
viên lành nghề.
3. DN trả trước tiền thuê đất ở khu công nghiệp X là 15
tỷ với thời gian là 15 năm.
26
Nợ phải trả
 Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát
sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh
nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình.
 Điều kiện ghi nhận:
 Chắc chắn là doanh nghiệp sẽ phải dùng một lượng
tiền chi ra để trang trải cho những nghĩa vụ hiện tại
mà doanh nghiệp phải thanh toán, và
 Khoản nợ phải trả đó phải xác định được một cách
đáng tin cậy.
27
Bài tập thực hành 3 
Dùng định nghĩa và điều kiện ghi nhận để đánh giá các khoản
sau có đủ tiêu chuẩn ghi vào nợ phải trả của DN không:
1. DN bị kiện vì vi phạm Luật lao động. Dù chưa có quyết định
chính thức nhưng chắc chắn DN sẽ phải bồi thường trong
khoảng 300 triệu đồng.
2. DN bán hàng cam kết bảo hành trong 1 năm. Chi phí bảo
hành phải chi ước tính đáng tin cậy trong năm sau là 200
triệu; trong đó bảo hành cho sản phẩm bán năm nay là 120
triệu và cho năm sau là 80 triệu.
3. DN công bố kế hoạch thu hồi 10.000 xe gắn máy do bị lỗi hệ
thống điện có thể gây cháy nổ. Chi phí dự kiến đáng tin cậy
là 400 triệu đồng.
28
2/15/2017
8
Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu là phần còn lại của tài sản sau khi trừ
đi nợ phải trả
29
Doanh thu và thu nhập khác
Doanh thu và thu nhập khác là tổng giá trị các lợi ích
kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát
sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông
thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp
phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản
góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu.
 Liên quan tới sự gia tăng về tài sản hoặc giảm bớt
nợ phải trả và;
 Giá trị gia tăng đó phải xác định được một cách
đáng tin cậy.
30
Bài tập thực hành 4 
Dùng định nghĩa và điều kiện ghi nhận để đánh giá
các khoản sau có đủ tiêu chuẩn ghi vào doanh
thu/thu nhập khác của DN không:
1. Nhận tiền ứng trước của khách hàng 20 triệu đồng.
2. Nhà nước trợ giá cho một tấn nông sản tiêu thụ là
200 triệu đồng.
3. Ngân hàng Y đồng ý chuyển một khoản nợ thành vốn
góp.
31
Chi phí
32
Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế
trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra,
các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ
dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm
khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu.
 Lên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ
phải trả và,
 Chi phí phải xác định được một cách đáng tin cậy.
2/15/2017
9
Bài tập thực hành 5 
1. Cho 3 thí dụ về giảm tài sản mà phát sinh chi phí.
2. Cho 3 thí dụ về tăng nợ phải trả và phát sinh chi phí.
3. Cho 3 thí dụ về giảm tài sản mà không phát sinh chi
phí.
4. Cho 3 thí dụ về tăng nợ phải trả mà không phát sinh
chi phí.
33
Trình bày báo cáo tài chính
34
 Những nguyên tắc chung được quy định ở VAS 21
“Trình bày BCTC”.
 Sẽ được nghiên cứu sâu ở học phần KTTC 3, trong
chương này chỉ giới thiệu một số nội dung cơ bản:
 Mục đích BCTC
 Trung thực và hợp lý
 Một số nguyên tắc trình bày.
Mục đích báo cáo tài chính
35
Mục đích của BCTC là cung cấp thông tin theo một cấu
trúc chặt chẽ về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh,
các luồng tiền và thông tin bổ sung của một doanh
nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những
người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.
Trung thực và hợp lý
Để lập và trình bày BCTC trung thực và hợp lý, doanh
nghiệp phải:
 Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù
hợp
 Trình bày các thông tin, kể cả các chính sách kế
toán, nhằm cung cấp thông tin phù hợp, đáng tin
cậy, so sánh được và dễ hiểu
 Cung cấp các thông tin bổ sung khi quy định trong
CMKT không đủ để giúp cho người sử dụng có thể
hiểu được hoạt động của doanh nghiệp.
36
2/15/2017
10
Một số nguyên tắc
 Hoạt động liên tục
 Cơ sở dồn tích
 Nhất quán
 Trọng yếu và tập hợp
 Bù trừ
 Có thể so sánh
37
Phần kế tiếp 
 Tổng quan về kế toán tài chính
 Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam
 Đạo đức nghề nghiệp kế toán
38
Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam
Hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam gồm có 76 TK cấp
1, 149 TK cấp 2 và 9 TK cấp 3, chia ra làm 9 loại:
39
Tài khoản tài sản Tài khoản loại 1 và 2
Tài khoản nợ phải trả Tài khoản loại 3
Tài khoản vốn chủ sở hữu Tài khoản loại 4
Tài khoản doanh thu Tài khoản loại 5
Tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh Tài khoản loại 6
Tài khoản thu nhập khác Tài khoản loại 7
Tài khoản chi phí khác Tài khoản loại 8
Tài khoản xác định kết quả Tài khoản loại 9
TK Thuộc Bảng cân đối kế toán 
TÀI SẢN 
NỢ PHẢI 
TRẢ
VỐN CHỦ 
SỞ HỮU
Loại 1 và 2 : tài sản
11x: Tiền
12x: CK KD và đầu tư đến 
lúc đáo hạn
13x: Nợ phải thu
14x: Tạm ứng
15x: Hàng tồn kho
16x: Chi sự nghiệp
21x: Tài sản cố định
22x: Đầu tư cho chiến lược 
dài hạn
24x: Tài sản khác
Loại 3: Nợ phải trả
33x: Nợ phải trả thông thường
34X: Vay và nợ
35x: Dự phòng phải trả và các quỹ
phải trả
Loại 4: Vốn chủ sở hữu
41x: Vốn kinh doanh và các quỹ
42x: Lãi chưa phân phối
44x: Nguồn khác
46x: Nguồn kinh phí
40
2/15/2017
11
Kết cấu TK tài sản 
TK loại 1, 2
SDCK
SDĐK
TK 214, 229
SDCK
SDĐK
TK 131, 136, 138
SDCK
SDĐK
SDCK
SDĐK
Kết cấu của TK điều chỉnh giảm tài sản.
Kết cấu chung của TK tài sản.
41
Một số TK phải thu
Kết cấu TK Nợ phải trả 
TK Loại 3
SDCK
SDĐK
TK 331, 333, 334, 336, 337,338
SDCK
SDĐK
SDCK
SDĐK
Kết cấu chung của TK Nợ phải trả
42
MỘT SỐ TK CÓ THỂ CÓ SỐ DƯ 
BÊN NỢ
Lưu ý: Nhóm TK liên quan đến thuế GTGT
43
Thuế GTGT được tính trên cơ sở giá trị gia tăng trong
quá trình kinh doanh.
– Khi doanh nghiệp mua các yếu tố đầu vào (hàng
hóa, dịch vụ, TSCĐ,), sẽ làm phát sinh một khoản
phải thu là thuế GTGT được khấu trừ (TK 133).
– Khi doanh nghiệp bán hàng, sẽ làm phát sinh một
khoản phải trả là thuế GTGT phải nộp (TK 3331).
– Doanh nghiệp sẽ nộp phần chênh lệch giữa thuế
GTGT phải nộp (TK 3331) với thuế GTGT được khấu
trừ (TK 133).
TK liên quan đến thuế GTGT (tiếp)
44
 Minh họa thuế GTGT
Công ty B mua chịu lô hàng H từ công ty A với
giá mua 100.000.000đ (giá chưa thuế GTGT
10%) và bán chưa thu tiền công ty C với giá
120.000.000đ (giá chưa thuế GTGT 10%).
Hóa đơn về bán hàng được lập bởi công ty A và
công ty B được minh họa như sau:
2/15/2017
12
45
M
in
h 
họ
a 
hó
a 
do
 c
ôn
g 
ty
 A
 lậ
p
46
M
inh họa hóa đơ
n do công ty B
 lập
TK liên quan đến thuế GTGT (tiếp)
TK 331 TK 156
TK 133
110 100
1
10
TK 632
100
3
100
TK 3331 TK 131
TK 511
12 132
2
120
Đvt: triệu đồng
10
10
4
Số thuế GTGT phải nộp:
= 12 – 10 = 2
Bài tập thực hành 6 
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau (sử dụng HTTKDN):
1. Mua nguyên vật liệu đã trả bằng TGNH 300 triệu đồng
(giá chưa thuế, thuế suất GTGT 10%), hàng đã về kho.
2. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên 20 triệu đồng đi công
tác.
3. Mua hàng hóa đã trả bằng TGNH 440 triệu đồng (giá có
thuế GTGT 10%) hàng đã về kho.
4. Vay dài hạn 500 triệu để thanh toán một khoản phải trả
người bán.
5. Thanh toán tiền lương nhân viên trong kỳ 60 triệu đồng
bằng chuyển khoản qua ngân hàng.
48
2/15/2017
13
Kết cấu TK Vốn chủ sở hữu 
TK loại 4
SDCK
SDĐK
TK có thể có số dư bên Nợ
TK 419
SDCK
SDĐK
Kết cấu chung của TK VCSH
TK 412, 413, 421
SDCK
SDĐK
SDCK
49
TK ĐC GIẢM VCSH
Bài tập thực hành 7
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau (sử
dụng HTTKDN):
1. Chủ sở hữu góp vốn bằng tiền mặt 400 triệu đồng,
bằng tài sản cố định 300 triệu đồng.
2. Dùng lợi nhuận chưa phân phối để lập quỹ đầu tư
phát triển 300 triệu đồng.
3. Chia cổ tức bằng tiền mặt 200 triệu đồng.
4. Dùng lợi nhuận chưa phân phối bổ sung nguồn vốn
kinh doanh 700 triệu đồng.
50
Tài khoản thuộc Báo cáo KQKD
Doanh thu
Chi phí 
SXKD
Loại 5: Doanh thu
51x: Doanh thu
52x: C/khấu, G/giá, HBBTL
Loại 6: Chi phí SXKD
61x: Chi phí mua hàng
62x: Chi phí SX
63x: Giá thành, giá vốn, CPTC
64x: Chi phí ngoài SX
Thu nhập 
khác
Chi phí 
khác
Loại 7: Thu nhập khác
71x: Thu nhập khác
Loại 8: Chi phí khác
81x: Chi phí khác
82x: CP thuế TNDN
Loại 9: Xác định KQKD
9
Đây là các TK trung gian phản ánh các quá trình kinh doanh, chỉ tập hợp 
trong kỳ và được kết chuyển toàn bộ vào cuối kỳ nên tất cả các TK thuộc 
loại này đều không có số dư. 51
Kết cấu TK doanh thu, thu nhập, chi phí 
TK loại 5, 7 TK 521
TK điều chỉnh giảm trừ doanh thu Kết cấu TK doanh thu, thu nhập
Kết cấu TK chi phí
TK loại 6,8
52
2/15/2017
14
Kết cấu TK 911- Xác định kết quả HĐKD 
TK 911
 Doanh thu thuần chuyển sang
 Thu nhập khác chuyển sang
 Kết chuyển lỗ 
 Chi phí chuyển sang
 Kết chuyển lãi 
53
Bài tập thực hành 8
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau (sử dụng
HTTKDN):
1. Bán hàng thu tiền gửi ngân hàng 400 triệu đồng (giá
chưa thuế, thuế GTGT 10%)
2. Bán hàng cho người mua trả chậm 600 triệu đồng (giá
chưa thuế, thuế GTGT 10%).
3. Giá xuất kho của hàng hóa đã bán là 500 triệu đồng.
4. Tính lương nhân viên BPBH là 30 triệu đồng, BPQL là
15 triệu đồng.
5. Khấu hao TSCĐ dùng cho BPBH là 10 triệu đồng.
6. Lãi tiền gửi ngân hàng nhận được bằng TGNH là 2 triệu
đồng.
7. Bị phạt vi phạm hợp đồng là 12 triệu đồng nộp bằng TM.
54

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_tai_chinh_chuong_1_tong_quan_ke_toan_tai_c.pdf
Tài liệu liên quan