Bài giảng Hệ bạch huyết, miễn dịch
- Trọng lợng max=30-40g (tuổi dậy thì). Sau đó thoái hoá sinh lý.
Sự sinh sản của lympho bào không phụ thuộc vào kháng nguyên.
Không có sợi võng, không có nang BH và không tạo kháng thể.
Tiểu thuỳ 0,5-2mm, vùng vỏ + vùng tuỷ.
-Thymulin: xúc tác gắn thụ thể trên bề mặt lympho bào T, là yếu tố quyết định biệt hoá và mở rộng clon của lympho bào T. -Thymopoietin: thúc đẩy TB tuyến ức biệt hoá. -Thymosin: kích thích sự biệt hoá và sinh sản lympho bào T (tuyến ức và cơ quan BH ngoại vi). 25 4. Nang Bạch Huyết (trung Tâm sinh sản của mô BH) Trung tâm sinh sản (nang BH). 1. Vùng sáng; 2. Lớp lympho bào nhỏ; 3. Mạch máu. Khối hình cầu hay hình trứng; đơn độc (nang kín) hoặc thành đám (mảng Peyer) Kích thước 0,2-1mm Vị trí: bạch hạch, lách, niêm mạc đường hô hấp, tiêu hoá và tiết niệu. TP: lympho bào + mô võng. Nang BH nguyên phát. Nang BH thứ phát (TT sinh sản) 26 Cấu trúc có tổ chức cao của mô BH. Vùng tối: dày đặc TB sẫm màu Vùng sáng: nhạt màu, thưa TB. Lớp mỏng lympho bào nhỏ bao quanh. Mũ (lưỡi liềm): lympho bào nhỏ tập trung phía cực sáng. Trung tâm sinh sản trong vùng vỏ của bạch hạch 1. Mũ (lưỡi liềm); 2. Vùng sáng; 3. Vùng tối. Trung tâm sinh sản: 27 Bạch hạch: vùng sáng và mũ lưỡi liềm hướng về các xoang dưới vỏ. - Vùng tối: lympho bào (nhỏ, trung bình và lớn), NBL B và TB đang biệt hoá thành tương bào, nhiều gián phân; ĐTB. - Vùng chuyển tiếp: có NBL, lympho bào lớn chiếm ưu thế. - Vùng sáng: không thấy gián phân, ĐTB rất ít; TB thưa hơn, thấy rõ TB võng có nhánh bào tương liên kết với nhau. Tính phân cực rõ ràng: Lympho bào nhỏ ở vùng lưỡi liềm vùng sáng vùng tối sinh sản và biệt hóa tương bào, số khác vào BH máu. TB võng không có khả năng thực bào; làm nhiệm vụ trình diện KN. 28 5. Bạch hạch (hạch Bạch Huyết) 5.1. Cấu tạo 5.1.1. Mô chống đỡ 5.1.2. xoang bạch huyết 5.1.3. Mô Bạch Huyết trong hạch 5.1.3.1. Vùng vỏ 5.1.3.2. Vùng cận vỏ 5.1.3.3. Vùng tuỷ 5.2. Mạch máu – thần kinh 5.3. Mô sinh lý học 29 Hình trứng, hình thận 3-5mm. Vỏ xơ và các BH quản đến. Rốn hạch: Mạch máu ra-vào 1-2 BH quản đi. Các lá van trong BH quản. 5. hạch Bạch Huyết 30 Sơ đồ cấu tạo bạch hạch 1. Trung tâm sinh sản; 2. Lớp nông vùng vỏ; 3. Lớp sâu vùng vỏ; 4. Dây tuỷ; 5. Xoang tuỷ; 6. BH quản đi; 7. BH quản đến; 8. Tiểu TM sau MM ; 9. Xoang trung gian; 10. Xoang dưới vỏ; 11. Vách xơ; 12. Vỏ xơ; 13. T M ; 14. Đ M . 5.1.1. Mô chống đỡ MLK xơ chứa mạch máu: Gồm: vỏ xơ, vách xơ, dây xơ . 5.1.2. Xoang BH BH quản đến hạch Xoang BH dưới vỏ xơ X oang trung gian (quanh nang) Xoang tuỷ BH quản đi. 5.1. Cấu tạo Mô liên kết chống đỡ. Mô bạch huyết. Xoang bạch huyết. 31 Xoang BH: lớp TB nội mô mỏng. Lòng xoang: lưới TB võng đan ngang; ĐTB nhiều VNM, lympho bào tự do. Lớp sợi võng liên tục với lưới mô võng của nhu mô hạch, vùi trong các rãnh của màng bào tương TB võng. BH và các TB tự do có thể qua lại giữa BH và mô BH trong hạch . 32 5.1.3.Mô Bạch Huyết trong hạch Lympho bào có mật độ cao. Gồm: TT sinh sản +mô BH phân tán. TT sinh sản sáng mầu: NBL và ĐTB Mũ lưỡi liềm hướng ra xoang dưới vỏ. 5.1.3.1. Vùng vỏ Nền là mô võng. Lỗ lưới: lympho bào, tương bào và ĐTB. 33 5.1.3.2. Vùng cận vỏ Ko rõ ranh giới: lympho bào T khu trú (vùng phụ thuộc tuyến ức) Tiểu tĩnh mạch: TB nội mô cao, nơi lympho T từ máu mô BH. Có TB trình diện kháng nguyên. 34 5.1.3.3. Vùng tuỷ Các dây tuỷ: Kích thước, hình dáng không đều, nối lưới. Mô BH thưa, có mao mạch nhỏ. TB tự do: lympho bào, tương bào và ĐTB. Lượng nhỏ BC hạt (tăng khi bị kích thích hoặc bệnh lý hạch). 35 A. Vùng vỏ; B. vùng tuỷ. 1. Vỏ xơ; 2. Vách xơ; 3. Xoang dưới vỏ xơ; 4. Xoang trung gian;5. Nang bạch huyết (trung tâm sinh sản): a. Vùng sáng; b. Vùng tối; 6. Dây xơ và mạch máu; 7. Xoang tuỷ; 8. Dây tuỷ; Hạch Bạch huyết 8 8 6 6 7 7 b 1 2 4 5 a b a 3 a b 4 36 Động mạch: rốn hạch dây xơ dây tuỷ mao mạch (quanh nang BH) tiểu TM cận vỏ TM dây tuỷ TM dây xơ TM rốn hạch. Tiểu TM: TB nội mô cao, ko có cơ trơn: lympho bào từ máu mô BH. Sợi T.kinh qua rốn hạch hình thành các đám rối thần kinh quanh mạch. 5.2. Mạch máu -t.kinh 37 5.3. Mô sinh lý học Lưu giữ, phá huỷ chất lạ và những TB có hại làm sạch BH. Vai trò của ĐTB và các TB võng của xoang BH (ít hiệu lực với TB K). Kháng nguyên gắn vào bề mặt TB võng dạng nhánh (nang BH). Lympho bào B hoạt hoá di cư vào TT SS NBMD B tương bào. Tương bào dây tuỷ: tổng hợp kháng thể BH ở các xoang tuỷ. 38 6. Lách 6.1. Cấu tạo 6.1.1. Thành phần chống đỡ 6.1.2. Tuỷ trắng 6.1.3. Tuỷ đỏ 6.1.4. Mạch máu ở lách 6.2. Tuần hoàn lách 6.3. mô sinh lý học 39 Mặt cắt qua lách. 1. Vỏ xơ; 2. Bè xơ; 3. Tuỷ đỏ; 4. Tiểu động mạch bút lông; 5. Tuỷ trắng (TT Malpighi); 6. TM bè xơ. CQ BH trên đường tuần hoàn máu. Trọng lượng khoảng 150g. CN: lọc dòng máu, loại trừ các phần tử lạ dạng hạt, các TB máu già yếu. 6.1. Cấu tạo 6.1.1. Thành phần chống đỡ Vỏ xơ, bè xơ: MLK giàu sợi collagen và sợi chun, ít sợi cơ trơn. 40 Lách – vùng vỏ 1. Vỏ xơ; 2. Vách xơ; 3. Dây Billroth (dây lách); 4. Xoang tĩnh mạch. 1 2 3 4 4 41 Mô BH bao động mạch áo BH : lympho T. á o BH tương tự vùng cận vỏ của bạch hạch (lympho bào nhỏ và trung bình được nhánh TB võng bao lấy). Nang BH quanh động mạch (tiểu thể Malpighi): lympho bào B. Tương bào và ĐTB: vùng ngoại vi của áo BH. 6.1.2. Tuỷ trắng 42 Lách 1. Tiểu thể Malpighi; 2. Tiểu động mạch trung tâm; 3. Dây Billroth; 4. Xoang tĩnh mạch; 5. Bè xơ. 1 2 3 3 4 5 4 5 1 2 5 5 3 4 43 6.1.3. Tuỷ đỏ Mô xốp, phức tạp: xoang tĩnh mạch + dây TB (dây lách, dây Billroth). Xoang tĩnh mạch: mao mạch kiểu xoang, chia nhánh và nối lưới. Dây Billroth: xốp; nền là mô võng; lỗ lưới chứa TB tự do: hồng cầu, bạch cầu, lympho bào, tiểu cầu, ĐTB và tương bào . Cấu tạo tuỷ đỏ của lách. 1. Xoang tĩnh mạch (tuần hoàn mở); 2. Dây Billroth; 3. Xoang tĩnh mạch (tuần hoàn kín). 44 6.1.4.1. Động mạch Đkính 40-50 m tiểu động mạch bút lông (dài 1mm, màng đáy liên tục, một lớp cơ trơn) 2-3 mao mạch có vỏ bọc hình thoi mao mạch tận . Sơ đồ tuần hoàn máu trong lách. 1. Động mạch trong bè xơ; 2. Động mạch trung tâm; 3. Tiểu động mạch bút lông; 4. Động mạch trong tuỷ đỏ; 5. Tiểu tĩnh mạch trong tuỷ đỏ; 6. Tĩnh mạch trong bè xơ; 7. Mao mạch có vỏ bọc; 8. Xoang tĩnh mạch; 9. Mao mạch tận; A. Tuần hoàn kín; B. Tuần hoàn mở. 9 ĐM rốn lách bè xơ 0,2mm ĐM trung tâm (có áo BH). ĐM trung tâm: nội mô cao, 1-2 lớp cơ trơn. 6.1.4. Mạch máu ở lách 45 Vỏ bọc hình thoi (Schweigger-Seidel): TB võng, ĐTB, HC, BC hạt TB nội mô song song, nhiều khe nội mô, màng đáy không liên tục TB máu qua vỏ bọc tuỷ đỏ. Vỏ bọc mao mạch- Vỏ Schweigger Seidel. 1. Bè xơ; 2. Tế bào võng; 3. Bạch cầu; 4. Hồng cầu; 5. Lympho bào trung bình; 6. Mao mạch; 7. Lympho bào nhỏ; 8. Vỏ Schweigger-Seidel. Mao mạch có vỏ bọc hình thoi : 46 Sơ đồ cấu tạo tuỷ đỏ của lách . 1. Xoang tĩnh mạch (tuần hoàn mở); 2. Dây Billroth; 3. Xoang tĩnh mạch (tuần hoàn kín). Xoang tĩnh mạch, đường kính 40 m: TB nội mô; màng đáy; ko có cơ trơn. TB nội mô hình thoi, đầu thon , dài 100 m, xếp song song, nhiều xơ mảnh. Khe nội mô 2-3 m. Màng đáy ko liên tục dải mảnh; bên ngoài là sợi võng lưới sợi thưa. Xoang TM TM tuỷ TM bè xơ TM lách rốn lách. 6.1.4.2. Xoang tĩnh mạch và tĩnh mạch 47 6.2. Tuần hoàn lách Tuần hoàn kín: động mạch bút lông mao mạch có vỏ bọc mao mạch tận xoang tĩnh mạch vòng tuần hoàn. Tuần hoàn mở: ĐM bút lông m/m có vỏ bọc mao mạch tận dây Billroth khoảng gian TB nội mô của xoang TM vòng tuần hoàn. Cả hai kiểu tuần hoàn mở và kín. Ba giả thuyết: 48 Tuần hoàn kín Tuần hoàn mở 49 6.3. mô sinh lý học - Tạo TB máu: Thời kỳ phôi thai: tạo hồng cầu và bạch cầu có hạt. Từ khi ra đời: tạo lympho bào (tuỷ trắng). - Chức năng bảo vệ: Lọc sạch dòng máu (ĐTB đảm nhiệm). Đáp ứng MD: lympho bào tăng sinh NBL tương bào kháng thể. - Tiêu huỷ hồng cầu và các TB máu khác: TB máu già hoặc bất thường, bị phá huỷ trong các lỗ lưới của dây Billroth. - Tích trữ máu: Khi cơ thể có nhu cầu, máu dự trữ trong lách được đưa ra vòng tuần hoàn (khoảng 1/3 lượng tiểu cầu, 30ml hồng cầu). 50 7. Vòng Bạch Huyết quanh họng 7.1. Hạnh nhân lưỡi 7.2. Hạnh nhân khẩu cái 7.3. Hạnh nhân họng Cơ quan lympho-biểu mô. Gồm: hạnh nhân lưỡi, hạnh nhân khẩu cái, hạnh nhân họng. Hạnh nhân + mô BH ở niêm mạc họng vòng Waldeyer. 51 Nang BH thuộc hạnh nhân lưỡi. 1. Khe biểu mô; 2. ống bài xuất của tuyến nước bọt dưới lưỡi; 3. Phần chế tiết của tuyến lưỡi; 4. Lympho bào xâm nhập biểu mô; 5. Nang BH; 6. Vỏ liên kết. 7.1. Hạnh nhân lưỡi Biểu mô phủ: lát tầng không sừng hoá. Biểu mô lõm khe sâu (có ống bài xuất tuyến nước bọt) Nang BH bao quanh các khe hốc biểu mô; không có nhú chân bì, không màng đáy; lympho bào xâm nhập. Giới hạn nang là mô liên kết mỏng và mạch BH. 52 Hạnh nhân khẩu cái 1. Biểu mô; 2. Nang BH; 3. Khe biểu mô; 4. Hốc biểu mô; 5. Tuyến nước bọt; 6. Mô liên kết. 7.2. Hạnh nhân khẩu cái BM lát tầng không sừng hoá lõm xuống, chia nhánh sâu khe, hốc BM (10-15). Nang BH xen kẽ mô BH dầy đặc. Giới hạn bởi MLK Vách liên kết chia hạnh nhân thành nhiều tiểu thuỳ. Mỗi tiểu thuỳ tương tự hạnh nhân lưỡi. Lympho bào + BC hạt xâm nhập gián đoạn BM và mất ranh giới BM - MLK. 4 53 Hạnh nhân khẩu cái 54 7.3. Hạnh nhân họng Biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển, có TB hình đài tiết nhầy. Biểu mô lõm vào mô BH, chỉ tạo những nếp hay hố nhỏ. Vỏ liên kết phía không có biểu mô rất mỏng. ở trẻ em, hạnh nhân họng có khuynh hướng phì đại bệnh sùi vòm (VA). Người lớn, hạnh nhân họng có cấu trúc sơ sài. 55 Chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn qua cửa ngõ đường hô hấp và đường tiêu hoá. Lympho bào và ĐTB tiếp xúc trực tiếp với kháng nguyên. Lympho bào trung tâm sinh sản của mô BH của hạnh nhân Nguyên bào MD tương bào phá huỷ kháng nguyên. Mô sinh lý học vòng bạch huyết quanh họng
File đính kèm:
- bai_giang_he_bach_huyet_mien_dich.ppt