Bài giảng Giun sán hiếm gặp và phòng chống giun sán ở Việt Nam
1. Vị trí phân loại:
Giun tóc thuộc bộ Ascaroidae, họ Rhabditidae, giống Strongyloides, loài Strongyloides stercoralis
2. Hình thể:
Giun lơn là loại giun nhỏ, màu trắng, có chu kỳ sống tự do ở ngoại cảnh
Giun cái dài 2 mm, đầu và đuôi nhọn, miệng có 2 môi, âm môn ở 1/3 sau thân
Giun đực dài 0,7mm
Trứng giun lơn có KT 50-58 x 30-34 mc
ấu trùng nở ngay trong ruột có KT 200 x 14-16mc
n đoán lâm sàng : Sau thời gian ủ bệnh 10-25 ngày , các triệu chứng xuất hiện ( thường thành dịch với nhiều người triệu chứng tươ ng tự nhau ): - Phù : thường phù mi mắt, có khi phù cả đ ầu , hay xuống chi trên hoặc toàn thân - Đau cơ: Rất thường gặp , đau khi vận đ ộng , thở , ho, nhai , nuốt ... - Sốt : thường sốt tă ng dần cùng với các triệu chứng trên, đôi khi sốt âm ỉ. - Ngoài ra có thể có sẩn ngứa hay ch ảy máu. Chẩn đoán cận lâm sàng: - Sinh thiết cơ tìm ấu trùng soi trực tiếp hoặc tiêu cơ. - Tăng bạch cầu ái toan là triệu chứng quan trọng trong chẩn đoán. Bạch cầu ái toan thường tăng 15-30%, có khi 50-60%, thậm chí 90%. - Xét nghiệm phân tìm giun xoắn trưởng thành hoặc ấu trùng. - Xét nghiệm máu, dịch não tuỷ, sữa tìm ấu trùng. - Phản ứng miễn dịch rất có giá trị chẩn đoán. Điều trị Có thể sử dụng một trong các loại thuốc sau : - Praziquantel 75mg/kg chia 3 lần trong ngày, phối hợp corticoid. - Mintezol (Thiabendazol) 25mg/kg/ngày x 24 ngày - Mebendazole 500mg x 2 lần / ngày x 10 ngày - Albendazole 15mg/kg/ ngày x 10 ngày Phòng bệnh - Không nuôi lợn th ả rông ngoài rừng , ngoài vườn . - Kh ô ng ăn sống các lo ại thịt hoặc chưa nấu chín Sán máng Schistosoma Nguyên nhân gây bệnh Sán máng Schistosoma là sán đơn giới, ký sinh trong huyết quản nên còn gọi là sán máu. Sán máng đực hình máng nhỏ có kích thưước 10-20mm , rộng 1mm, hình máng ôm lấy con cái dài 20mm, chúng ký sinh trong đường máu. Sán máng có 2 hấp khẩu, không có thực quản và 2 nhánh ruột nối với nhau, Trứng không có nắp và có gai. Chu kỳ phát triển của sán máng Schistosoma Trong số 19 loài sán máng thuộc giống Schistosoma có 6 loài được xác định là gây bệnh ở người như Schistosoma hematobium chủ yếu ký sinh trong tĩnh mạch bàng quang gây tổn thương ở bàng quang; S. japonicum, S. mekongi, S. intercalatum và S. malayensis chủ yếu ký sinh ở tĩnh mạch cửa và gây tổn thương ở hệ thống gan-mật, lách, ruột; S. mansoni chủ yếu ký sinh và tổn thương ở ruột. 3. Tình hình bệnh sán máng 3.1. Trên thế giới Bệnh sán máng lưu hành ở 74 nước trên thế giới với khoảng 200 triệu người mắc bệnh (WHO, 1984), Đặc biệt các nước có chung đường biên giới với Việt Nam như Trung Quốc, Lào và Cămpuchia đều có bệnh sán máng lưu hành cao. Tại Trung Quốc lưu hành sán máng S. japonicum với 900.000 người nhiễm, ở Lào lưu hành sán máng S. mekongi với tỷ lệ nhiễm ở vùng đảo Khong là 14%(Sorumani, 1969) và ở Cămpuchia lưu hành sán máng S. mekongi với tỷ lệ nhiễm ở Kratie là 11,2% (Iijima, 1968). Ngoài ra, ở Stung-Treng (Cămpuchia) và một số vùng khác từ đảo Khong(Lào) đến Kratie(Cămpuchia) cũng có bệnh sán máng lưu hành. 3.2. Tại Việt Nam Tuy vậy, ở Việt Nam chưưa có thông báo bệnh sán máng ở người, nhưng đã xác định có ốc Tricular aperta là trung gian truyền bệnh sán máng (Nguyễn Văn Đề và cs, 2000) tương tự như loài ốc ở Lào và Cămpuchia. Chẩn đoán Chẩn đoán lâm sàng Triệu chứng tiết niệu nổi bật đối với S. haematobium : đái máu kèm theo đái dắt, đái buốt, có điểm xuất huyết ở bàng quang, tăng sinh niêm mạc, màng nhầy. Triệu chứng tiêu hoá nổi bật đối với S. mansoni, S. japonicum và S. mekongi : ậm ạch, ỉa chảy, đi lỵ, sốt nhiễm độc, gan to, lách to, loét sùi trực tràng, sa trực tràng... Chẩn đoán cận lâm sàng Chủ yếu tìm trứng sán máng trong nước tiểu (đối với S. haematobium ), trong phân (đối với S. mansoni, S. japonicum và S. mekongi ). Bạch cầu ái toan tăng cao (có khi tới 60%) Chẩn đoán gián tiếp bằng phản ứng miễn dịch. Điều trị Điều trị đặc hiệu bằng praziquantel 40mg/kg, liều duy nhất. Phòng bệnh Phòng bệnh bằng giáo dục sức khoẻ, không tắm sông, ao hồ, điều trị ca bệnh. Chu kỳ ấu trùng sán chó Echinococcus phòng chống bệnh giun sán ở Việt nam + Bệnh giun sán phổ biến trên toàn quốc . + Tỷ lệ nhiễm giun đ ũa , giun tóc cao ở miền Bắc, có nơi trên 80 - 90%. + Tỷ lệ nhiễm giun móc cao hầu hết các vùng trong cả nước , có nơi 85%. + Giun chỉ có ở 16 tỉnh , có nơi tỷ lệ nhiễm 13%. 1. Thực trạng bệnh giun sán ở Việt Nam + Sán lá gan nhỏ lưu hành ít nhất 32 tỉnh , có nơi tỷ lệ nhiễm 40%. + Sán lá gan lớn lưu hành trên 47 tỉnh , có tỉnh 2000 bệnh nhân . + Sán lá phổi lưu hành ở 10 tỉnh , có nơi tỷ lệ nhiễm 15%. + Sán lá ruột lớn có ở ít nhất 16 tỉnh , sán lá ruột nhỏ ở ít nhất 18 tỉnh . + Sán dây/ấu trùng sán lợn ở ít nhất trên 50 tỉnh + Một số loài giun sán khác đã đư ợc phát hiện nh ư giun xoắn, giun đ ầu gai , giun đ ũa chó , giun lươn , sán nhái 2. Tác hại của bệnh giun sán ở Việt Nam - Hội chứng thiếu máu , suy giảm dinh dưỡng do giun sán . - Hội chứng viêm , tắc do giun sán . - Hội chứng nhiễm đ ộc do giun sán . - Hội chứng thần kinh , não do giun sán . - Hội chứng lạc chủ , lạc chỗ do giun sán . - Các biến chứng , di chứng do giun sán - Phát sinh bệnh ung th ư do giun sán Đ ối tượng đ ích cần ưu tiên Trẻ em Nông dân , phụ nữ tuổi sinh sản Công nhân môi trường tiếp xúc phân , rác , đ ất bẩn Công nhân ngành than Người có tập quán ăn thức ăn sống nh ư gỏi cá, cua nướng , thịt tái nem thính 3. Cơ sở khoa học để XD KH PCGS Đ ặc đ iểm sinh lý , sinh thái GS Đ ặc đ iểm dịch tễ học , tác hại của GS Các yếu tố nguy cơ: tự nhiên , xã hội , tập quán Đ iều kiện chuyên môn , tài chính Từ các yếu tố trên đưa ra lựa chọn ưu tiên Lựa chọn nhóm ưu tiên PC Theo nhóm bệnh : - Bệnh GS gây tác hại nhiều nhất - Bệnh GS phổ biến nhất Theo đ ối tượng : - Lứa tuổi có tỷ lệ nhiễm cao , tác hại lớn - Nghề nghiệp liên quan đ ến nhiễm giun sán - Dân nghèo vùng sâu , vùng xa Theo chuyên môn kỹ thuật : - Đã có giải pháp kỹ thuật - Đã có phương tiện phòng chống 4. Nguyên tắc chung về PCGS Có kế hoạch lâu dài Trên qui mô rộng lớn Xã hội hoá công tác PCGS Lồng ghép nhiều chương trình và các hoạt đ ộng kinh tế , Y tế , xã hội Tuyên truyền GDSK làm thay đ ổi hành vi Sử dụng tổng hợp các nguồn lực và biện pháp có thể 5. Chiến lược PCGS ở Việt Nam Phát triển kinh tế-x ã hội Vệ sinh môI trường Tuyền thông GDSK cộng đ ồng Vệ sinh an toàn thực phẩm Đ iều trị đ ặc hiệu Huy đ ộng cộng đ ồng tham gia Đ ẩy mạnh NCKH và trang thiết bị Xây dựng phác đồ đ iều trị 6. Biện pháp chính PCGS ở Việt Nam Phát tiển kinh tế-x ã hội : - Xoá đ ói giảm nghèo - Nâng cao dân trí - Xây dựng nh à ở vệ sinh , cơ sở hạ tầng Vệ sinh môi trường : Xây dựng hố xí hợp vệ sinh Quản lý phân tốt Xử lý phân đ úng quy cách Xử lý rác thải , nước thải Diệt môi giới , trung gian truyền bệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm : Cung cấp thực phẩm sạch Cung cấp nước sạch Kiểm soát giết mổ súc vật . Chống môi giới và VCTG truyền bệnh Bảo vệ thức ăn khỏi bị nhiễm bẩn ( ruồi , nhặng , gián , kiến , bụi , ) Truyền thông GDSK PCGS: Nội dung truyền thông : + Tác hại của bệnh + Tại sao bị bệnh + Các yếu tố nguy cơ + Cách phòng chống + Tự phòng chống cho mình và cho cộng đ ồng nh ư thế nào Phương pháp và triển khai : + Cụ thể , ngắn gọn , dễ hiểu , sát hợp với đ ối tượng + Trực tiếp thảo luận , thuyết phục cộng đ ồng + Sử dụng nhiều kênh , nhiều hình thức + Giáo dục học đư ờng + Thường xuyên , liên tục + GDTT mọi nơi , mọi cấp + Y tế cơ sở , GV,HS,SV là tuyên truyền viên PCGS Thay đ ổi tập quán , hành vi: Không phóng uế bừa bãI Không sử dụng phân chưa xử lý Không ăn rau sống , nước lã Không ăn thực phẩm sống : gỏi cá, cua nướng , nem thính , thịt tái , tiết canh Bảo vệ da : không đi chân đ ất , bảo hộ lao đ ộng Chống muỗi đ ốt phòng giun chỉ Vệ sinh cá nhân : Thói quen rửa tay Cắt ngắn móng tay Ăn uống vệ sinh Không để trẻ mút tay Không cho trẻ mặc quần thủng đ ũng Vệ sinh chăn màn , giường chiếu Phát hiện bệnh Phát hiện bệnh gồm phát hiện thụ đ ộng và chủ đ ộng cho cá nhân và cộng đ ồng Chẩn đ oán vùng Chẩn đ oán KST: lâm sàng , xét nghiệm Chẩn đ oán đ ối tượng nguy cơ cao Đ iều trị Chọn thuốc dùng ngắn ngày , tác dụng cao , phổ rộng , an toàn và rẻ tiền Đ iều trị cá thể Đ iều trị nhóm đ ối tượng Đ iều trị hàng loạt + Cần lưu ý tổ chức chặt chẽ , cộng đ ồng tham gia , tránh rủi ro + Chọn thuốc an toàn nhất +Đ iều trị đ ịnh kỳ , nhiều năm Từ năm 1999 Mục tiêu : Giảm Tỷ lệ nhiễm Giảm cường độ nhiễm Giảm tác hại Khống chế một số bệnh giun sán gây nhiều tác hại nhưng khu trú ở diện nhất đ ịnh nh ư sán lá gan , sán lá phổi , giun chỉ , ấu trùng sán lợn 7 . Chương trình PCGS quốc gia Năm 2000-2001: Trong dự án WHO đã tiến hành trên 6 tỉnh , mỗi tỉnh 1 huyện với 164 trường tiểu học gồm 121 xã ( 13.557 học sinh ) Uống Mebendazole 500mg, 6 tháng 1 lần phối hợp giáo dục truyền thông . Một vài kết qu ả PCGS QG do WHO tài trợ Kết qu ả sau 1 năm , tỷ lệ nhiễm giun đư ờng ruột giảm từ 62,7% xuống còn 34,9% Trong đó tỷ lệ nhiễm giun đ ũa giảm 46,8% ( từ 38,9% xuống 18,7%); giun tóc giảm 49% ( từ 36,3% xuống 18,5%); giun móc giảm 38,6% ( từ 15,3% xuống 9,4%) Cường độ nhiễm giun đ ũa giảm 77,2% ( từ 6354 trứng/g phân xuống 1448 trứng/g phân ); giun tóc giảm 76,7% ( từ 456 trứng/g phân xuống 106 trứng/g phân ); và giun móc giảm 93,8% ( từ 895 trứng/g phân xuống 55 trứng /g phân ). Thí đ iểm phòng chống SLGN tại 2 xã thuộc 2 tỉnh và phòng chống SLP tại 1 xã trong vùng lưu hành bệnh bằng giáo dục truyền thông phối hợp phát hiện bệnh nhân và đ iều trị đ ặc hiệu . Kết qu ả sau 1 năm can thiệp , tỷ lệ nhiễm SLGN giảm 78,6% ( giảm từ 32,2% xuống còn 6,9%), tỷ lệ ăn gỏi cá giảm từ 80,4% xuống còn 8,8%; tỷ lệ nhiễm sán lá phổi giảm 82,4% ( giảm từ 5,1 xuống còn 0,9%) và không còn trường hợp nào ăn cua nướng sau can thiệp . Quản lý chương trình Có hệ thống thống nhất từ trung ươ ng đ ến tận cơ sở để quản lý chương trình Đề cập chiến lược một cách tổng hợp và có phân tích về dịch tễ học , cơ hội , vật lực hiện có và các yếu tố ả nh hưởng đ ến tính bền vững của dự án để quản lý chương trình có hiệu qu ả nhất Báo cáo cập nhật kết qu ả và những tồn tại cần khắc phục Chúc các em học giỏi
File đính kèm:
- bai_giang_giun_san_hiem_gap_va_phong_chong_giun_san_o_viet_n.ppt