Bài giảng Giải tích 1 - Chương V: Phương trình vi phần - Phần 1: Phương trình vi phân cấp 1

Định nghĩa 3: Nghiệm của phương trình vi phân trên khoảng (a,b) là một hàm số y=y(x) sao cho khi thay vào phương trình ta được một đồng nhất thức trên (a,b) (đẳng thức luôn đúng với mọi x trên (a,b))

 

ppt38 trang | Chuyên mục: Giải Tích | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Giải tích 1 - Chương V: Phương trình vi phần - Phần 1: Phương trình vi phân cấp 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
CHƯƠNG V : PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂNI. Phương trình vi phân cấp 1II. Phương trình vi phân cấp caoIII. Hệ phương trình vi phân Phương trình vi phân cấp 1 – Khái niệm chungBài toán 1: Tìm tất cả các đường cong y=f(x) sao cho trên mỗi đoạn [1,x], diện tích hình thang cong bị chắn bởi cung đường cong bằng tỉ số giữa hoành độ x và tung độ y.ABNhìn hình vẽ, ta cóTa gọi đây là phương trình vi phân cấp 1(phương trình chứa đạo hàm cấp 1 là y’)Phương trình vi phân cấp 1– Khái niệm chungBài toán 2: Một vật khối lượng m rơi tự do với lực cản của không khí tỉ lệ với vận tốc rơi. Tìm mối liên hệ giữa thời gian rơi t & quãng đường đi được của vật s(t) Gọi v(t) là vận tốc rơi của vật thì Theo định luật 2 Newton, ta có Trong đólà trọng lựclà lực cản của không khí, α>0 là hệ số cảnThay a, F, F1, F2 vào phương trình (2) ta đượcTa gọi đây là ptvp cấp 2 (chứa đạo hàm cấp 2 là s”)Phương trình vi phân cấp 1– Khái niệm chungĐịnh nghĩa 1: Phương trình vi phân là phương trình chứa đạo hàm hoặc vi phân của 1 hoặc vài hàm cần tìmĐịnh nghĩa 2: Cấp của phương trình vi phân là cấp cao nhất của đạo hàm có trong phương trìnhVí dụ: Ptvp cấp 1: Ptvp cấp 2 : Ptvp cấp 3 : Phương trình vi phân cấp 1– Khái niệm chungĐịnh nghĩa 3: Nghiệm của phương trình vi phân trên khoảng (a,b) là một hàm số y=y(x) sao cho khi thay vào phương trình ta được một đồng nhất thức trên (a,b) (đẳng thức luôn đúng với mọi x trên (a,b)) Dạng tổng quát của phương trình vi phân cấp n làhoặc giải ra với y(n) làĐồ thị của hàm số y=y(x) được gọi là đường cong tích phân của ptvpVí dụ: Nghiệm của ptvplà hàm sốPhương trình vi phân cấp 1– Khái niệm chungDạng tổng quát của ptvp cấp 1: hoặc: Bài toán Cauchy: là bài toán tìm nghiệm của ptvp (1) hoặc (2) thỏa điều kiện đầu Hay nói cách khác là tìm 1 đường cong tích phân của ptvp (1) hoặc (2) đi qua điểm (x0,y0)Ví dụ: Tìm nghiệm của ptvp thỏa điều kiện y(1)=1 Ta có : Với x=1, y=1 ta thay vào đẳng thức trên và được C=0 Vậy nghiệm của bài toán là Phương trình vi phân cấp 1 – Khái niệm chungĐường cong tích phân của ptvt trên với 3 trường hợpTrong phạm vi môn học, bài toán Cauchy luôn có nghiệm xác định trong 1 lân cận Phương trình vi phân cấp 1 – Khái niệm chungNghiệm tổng quát: Hàm y=y(x,C) được gọi là nghiệm tổng quát của ptvp cấp 1 trong miền nếu là nghiệm của bài toán Cauchy với điều kiện đầu y(x0) = y0. Nghĩa là:Nghiệm bất kỳ nhận được từ nghiệm tổng quát bằng cách cho hằng số C một giá trị cụ thể được gọi là nghiệm riêng tức là mọi nghiệm của bài toán Cauchy đều là nghiệm riêngPhương trình vi phân cấp 1 – Khái niệm chungLưu ý 1: Không phải nghiệm nào của 1 ptvp cũng nhận được từ nghiệm tổng quát (NTQ) bằng cách cho hằng số C những giá trị cụ thể. Những nghiệm như vậy được gọi là nghiệm kì dị Ví dụ: Xét ptvp Ta biến đổi ptRõ ràng, y=1 hay y=-1 đều là nghiệm của ptvp trên. Đó là các nghiệm kì dịPhương trình vi phân cấp 1 – Khái niệm chungLưu ý 2: Trong phạm vi môn học này, ta chỉ tìm nghiệm của các ptvp một cách không đầy đủ, tức là ta sẽ biến đổi các phương trình không chặt như ví dụ trên. Ta chỉ giải phương trình hệ quả chứ không giải phương trình tương đương.Ví dụ: Khi biến đổi ptvp Ta không xét trường hợp y=0 hay y≠0Ta giải thiếu nghiệm y=0 của pt vì ta không gpt tương đương, tức là tìm nghiệm không đầy đủPhương trình vi phân cấp 1- PT tách biếnDạng : Cách giải : Lấy tích phân 2 vế phương trìnhVí dụ: Tìm NTQ của ptLấy tích phân 2 vế phương trìnhCách giải : Lấy tích phân 2 vế phương trìnhDạng : Cách giải : Lấy tích phân 2 vế phương trìnhPhương trình vi phân cấp 1- PT tách biếnHai dạng ptvp có thể đưa về pt tách biến:Đặt : z(x)=ax+by+cPhương trình vi phân cấp 1- PT tách biếnVí dụ: Tìm NTQ của ptTrường hợp này, việc biến đổi để được y=y(x,C) rất khó nên ta sẽ để nguyên dạng trên (dạng pt φ(x,y,C)=0. Ta gọi đây là tích phân tổng quát của ptvpPhương trình vi phân cấp 1- PT tách biếnVí dụ: Tìm nghiệm riêng của pt Đặt z=x+ythay vào pt trênThay điều kiện đầu vào : 1 = -CNghiệm riêng cần tìm là: Phương trình vi phân cấp 1- PT tách biếnBài tập: Tìm NTQ hoặc nghiệm riêng của các pt sauPhương trình vi phân cấp 1- PT đẳng cấpDạng : Cách giải : Đặt Ví dụ: Tìm NTQ của phương trìnhĐặt: Thay vào ptDạng : Cách giải : Đặt Hai dạng ptvp có thể đưa về pt đẳng cấp:Phương trình vi phân cấp 1- PT đẳng cấpTrong đó, f, g là các hàm đẳng cấp cùng bậc tức là tồn tại số nguyên k sao choTa xét hpt D≠0: hpt có ng duy nhất x=x0, y=y0Đặt X=x-x0, Y=y-y0D=0 : pt thành dạng Phương trình vi phân cấp 1- PT đẳng cấpVí dụ: Tìm NTQ của pt Đây là pt đẳng cấp bậc 2Chia 2 vế pt cho x2Đặt Thay vào pt trên:Phương trình vi phân cấp 1- PT đẳng cấpVí dụ: Tìm NTQ của pt Ta viết lại pt thành : Nên Ta được ptDạng pt Đặt z=x-y+1NTQ của pt là Phương trình vi phân cấp 1- PT đẳng cấpBài tập: Tìm NTQ hoặc nghiệm riêng của các pt Phương trình vi phân cấp 1- PT tuyến tínhDạng : pt không thuần nhấtpt thuần nhấtCách giải : Nhân 2 vế pt với Hoặc dùng công thứcPhương trình vi phân cấp 1- PT tuyến tínhVí dụ: Tìm NTQ của ptSử dụng công thức nghiệm với Phương trình vi phân cấp 1- PT tuyến tínhVí dụ: Tìm NTQ của ptTa biến đổi để đưa về thành pt khi xem x=x(y)Dùng công thứcVí dụ: Tìm NTQ của ptPhương trình vi phân cấp 1- PT tuyến tínhBài tập: Tìm NTQ hoặc nghiệm riêng của các pt Phương trình vi phân cấp 1- PT BernullliDạng : Trong đó: α≠0 vì nếu α=0 thì ta được pt tuyến tính α≠1 vì nếu α=1 thì ta được pt tách biếnCách giải : Đặt Thay vào pt trênPhương trình vi phân cấp 1- PT BernulliVí dụ: Tìm NTQ của ptĐặtĐây là pt Bernulli với α = 2Thay vào pt trênPhương trình vi phân cấp 1- PT tuyến tínhBài tập: Tìm NTQ hoặc nghiệm riêng của các pt Phương trình vi phân cấp 1- PT vp toàn phầnDạng : Trong đó:Cách giải : Ta tìm nghiệm pt dưới dạng U(x,y)=C trong đó hàm U(x,y) được tìm bằng 2 cáchCách 1: Chọn điểm (x0,y0) sao cho tại đó 2 hàm P, Q liên tục thì : Cách 2: Ta tìm U(x,y) sao cho Phương trình vi phân cấp 1- PT vp toàn phầnVí dụ: Tìm NTQ của pt Cách 1: Chọn (x0,y0)=(0,0)Phương trình vi phân cấp 1- PT vp toàn phầnCách 2: Tìm hàm U(x,y) sao cho Từ (1): Từ (2):So sánh 2 đẳng thức trên, ta được Vậy NTQ của pt đã cho là Phương trình vi phân cấp 1- PT vp toàn phầnVí dụ: Tìm NTQ của pt Kiểm tra điều kiện để pt trên là ptvp toàn phầnTìm hàm U(x,y) sao cho Đạo hàm theo x là y thì nguyên hàm là xyĐh theo x là thì nguyên hàm làLấy đh U theo y và so sánh với Suy ra Phương trình vi phân cấp 1- PT vp toàn phầnThêm nguyên hàm là Suy ra :Ta thấy thiếu nguyên hàm của Thử lại bằng cách lấy đạo hàm của U theo x (so sánh với P) và theo y (so sánh với Q)Vậy NTQ của pt đã cho là Phương trình vi phân cấp 1- PT vp toàn phầnBài tập: Tìm NTQ hoặc nghiệm riêng của các pt Biết rằng khi nhân 2 vế phương trình với hàm thì ta được 1 ptvp toàn phầnPhương trình vi phân cấp1Bài tập: Nhận dạng và giải các pt sauPhương trình vi phân cấp1Phương trình vi phân cấp1Phương trình vi phân cấp1Phương trình vi phân cấp1

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giai_tich_1_chuong_v_phuong_trinh_vi_phan_phan_1_p.ppt