Bài giảng Đối tượng suyễn trẻ em

MỤC TIÊU

1. CHẨN ĐOÁN ĐƯỢC BỆNH SUYỄN TRẺ EM

2. PHÂN ĐƯỢC ĐÚNG ĐỘ NẶNG CƠN SUYỄN

3. PHÂN ĐƯỢC ĐÚNG KIỂM SOÁT SUYỄN

4. PHÂN BIỆT ĐƯỢC THUỐC CẮT CƠN VÀ DỰ

PHÒNG

5. CHỌN LỰA ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN THÍCH HỢP

CHO MỘT CA SUYỄN

6. HIỂU ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA SUYỄN

7. BIẾT CÁCH SỬ DỤNG MDI THEO LỨA TUỔI

 

pdf9 trang | Chuyên mục: Sơ Sinh, Trẻ Em và Vị Thành Niên | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Đối tượng suyễn trẻ em, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
03/10/2017 
1 
ĐT SUYỄN TRẺ EM 
Đối tượng Y6-YLT4 
MỤC TIÊU 
1. CHẨN ĐOÁN ĐƯỢC BỆNH SUYỄN TRẺ EM 
2. PHÂN ĐƯỢC ĐÚNG ĐỘ NẶNG CƠN SUYỄN 
3. PHÂN ĐƯỢC ĐÚNG KIỂM SOÁT SUYỄN 
4. PHÂN BIỆT ĐƯỢC THUỐC CẮT CƠN VÀ DỰ 
PHÒNG 
5. CHỌN LỰA ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN THÍCH HỢP 
CHO MỘT CA SUYỄN 
6. HIỂU ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA SUYỄN 
7. BIẾT CÁCH SỬ DỤNG MDI THEO LỨA TUỔI 
THẢO LUẬN CẶP ĐƠI 
Bé gái G, 26th NV vì khĩ thở. Bệnh 2 ngày, N1: bé ho 
ít, chảy mũi trong, khơng sốt. N2: bé ho nhiều, 
nghẹt mũi nhiều. khị khè, thở mệt. TC: Δ hen lúc 
21 tháng, phải nằm hồi sức. Bé được dùng Flixotide 
(ICS) 2 nhát/ngày đến nay. 
Khám: Bé tỉnh, bứt rứt, mơi hồng/khí trời, khơng sốt. 
Mạch: 160 lần/phút, nhịp thở: 62 lần/ph, co lõm 
ngực vừa, lõm hõm trên ức, SpO2: 91%, CN: 15kg. 
Phổi ran rít, ngáy nhiều 2 bên. 
Các cơ quan khác khơng phát hiện bất thường. 
HÃY CHO BIẾT CHẨN ĐỐN CỦA BẠN (3’) 
CHẨN ĐOÁN SUYỄN 
Có phải suyễn không? 
Mức độ nặng của cơn? 
Mức độ nặng của bệnh? 
Mức độ suyễn được kiểm soát? 
ĐỊNH NGHĨA 
SUYỄN: Viêm mạn tính đường thở 
GINA 2014 - : 
Suyễn = Viêm mạn tính 
  Ls tái đi tái lại khò khè, ho, khó thở 
  CLS có bằng chứng tắc nghẽn đường 
thở có hồi phục. 
CƠN SUYỄN >< BỆNH SUYỄN? 
SINH LÝ BỆNH HỌC 
1 
3 2 
03/10/2017 
2 
Cơn suyễn chỉ là phần nổi của tảng băng 
CHẨN ĐOÁN 
• Nghĩ đến suyễn khi nào? 
• - Khò khè tái phát ở trẻ nhủ nhi > 3 lần/2 năm 
• - Khò khè khi ngủ/ gắng sức/ tiếp xúc chất lạ 
• - Triệu chứng cải thiện với điều trị suyễn 
• - Có tiền sử bệnh dị ứng (chàm, hen, VMDƯ) 
của bản thân và gia đình 
• - Loại trừ các nguyên nhân gây khò khè khác 
Phân độ cơn suyễn trên 
thực hành lâm sàng 
- Nhẹ: khò khè, không hoặc khó thở nhẹ. 
- Trung bình: khò khè, thở nhanh, rút lõm 
ngực, SaO
2
 91-95%. 
- Nặng: ngồi thở, co kéo cơ ƯĐC, không 
ăn uống được, nói từng từ, SaO
2
 < 91% 
- Dọa ngưng thở: Tím tái, cơn ngưng thở, 
vật vã, hôn mê. 
Đánh giá độ nặng bệnh 
Độ nặng 
Từng cơn (1) 
Dai dẳng 
(Bậc hen) Nhẹ (2) Vừa (3) Nặng (4) 
Tr/c ngày  1 lần/tuần, 
khơng tr/c 
giữa cơn 
≥ 2 lần/tuần, 
nhưng khơng 
phải mỗi ngày 
Hàng ngày Cả ngày 
Tr/c đêm  1 lần/tháng 2 – 4 
lần/tháng 
> 4 lần/tháng Thường xuyên 
Dùng thuốc 
cắt cơn 
 2 lần/tuần 
nhưng khơng 
phải mỗi ngày 
Hàng ngày Vài lần mỗi 
ngày 
Ảnh hưởng 
hoạt động 
hàng ngày 
Khơng Đơi khi Khơng thường 
xuyên 
Thường xuyên 
PEF hay 
FEV1 
≥ 80% ≥ 80% 60 – 80%  60% 
Hướng dẫn quốc gia xử trí hen và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 
2015 
Đánh giá kiểm sốt hen 
Cần đánh giá 2 thành phần: 
• Triệu chứng kiểm sốt hiện tại 
– Đánh giá trong ít nhất 4 tuần vừa qua 
• Yếu tố nguy cơ tương lai 
– Nguy cơ lên cơn kịch phát trong vài 
tháng tới 
– Nguy cơ giới hạn luồng khí cố định 
– Nguy cơ tác dụng phụ của thuốc 
TR/C KIỂM SOÁT HIỆN TẠI 
Đặc điểm Kiểm soát tốt Ksoát 1 phần Không Ksoát 
Tr/c ngày Không 
 2lần/tuần 
> 2lần/tuần 
Xhiện  3 yếu 
tố của hen 
ksoát 1 phần 
trong bất kỳ 
tuần nào 
Giới hạn hđ không Có 
Tr/c đêm không Có 
Nhu cầu 
dùng thuốc 
cắt cơn 
Không 
 2ngày/tuần 
> 2 ngày/tuần 
PEF/FEV1 Bình thường < 80% dự 
đoán 
03/10/2017 
3 
ĐIỀU TRỊ 
• MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRỊ 
• - Triệu chứng suyễn: ít hoặc tối thiểu 
• - Duy trì hoạt động thể lực bình thường 
• - Duy trì chức năng hô hấp gần bình thường 
• - Phòng ngừa lên cơn 
• - Sử dụng thuốc tối thiểu, tránh tác dụng phụ 
• - Phòng ngừa tử vong 
ĐT dự phòng 
Đ
T
c
a
ét
c
ơ
n
ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN 
THẢO LUẬN CẶP ĐƠI (5’) 
Điều trị cắt cơn hen cấp 
• Chọn lựa nhĩm thuốc nào? 
• Cách sử dụng? 
• Cách đánh giá đáp ứng? 
Hen cơn nặng khơng kiểm sốt 
Hổ trợ hô hấp nếu cần 
SpO2 > 95% 
THUỐC CẮT CƠN 
• 1. Dãn phế quản 
• 2 giao cảm: dạng hít tốt nhất, ít hiệu quả 
trẻ < 2 tuổi 
• Ipratropium: chậm nhưng kéo dài, cộng 
hưởng 2, phối hợp 2 cơn nặng 
• Magne sulfat: TM 
• Theophyllin tác dụng ngắn: cân nhắc, 
dùng khi không ĐƯ KD 2, TD nồng độ 
• 2. Kháng viêm 
• Corticoides: U  TM (TM cơn nặng, U ở liều 
thứ 2 của 2 ) 
03/10/2017 
4 
Cơ chế DPQ 
THUỐC ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN 
Thuốc điều trị cắt cơn: 
* nhanh 
* hiệu quả  Chọn thuốc nào ? 
* an toàn 
THUỐC ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN 
2 giao cảm KD (5 phút) Anticholinergic KD (1 giờ) 
Theophylline TM (2 giờ) Corticoides u, TM (6 giờ) 
THUỐC ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN 
100% 
75% 
30% 25% 
2 
giao cảm 
Anti- 
cholinergic 
Theo- 
phylline 
Corti- 
coides 
Theophylline: Khoảng an toàn điều trị 
hẹp, dễ ngộ độc  phải T/d nồng độ 
Theo/ máu 
Nồng độ điều trị 
10 
20 
g/ml 
Ngộ độc 
Không tác dụng 
Tăng thanh thải Giảm thanh thải
- Tuổi: 1-9 t
- Thuốc:
 Phenobarbital,
 Rifampicine
- Hút thuốc
- Tuổi: < 6 tháng,
 người già
- Thuốc:
 Erythromycine,
 Cimetidine,
 Quinolones
- Sốt siêu vi
THUỐC ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN 
03/10/2017 
5 
Câu hỏi 
• Bạn sẽ bắt đầu chọn lựa thuốc DPQ nào 
để điều trị cắt cơn cho bé G? 
• A. MDI Ventolin 
• B. MDI Ventolin + babyhaler 
• C. Ventolin phun khí dung 
• D. Ipratropium phun khí dung 
• E. Ipratropium + Ventolin phun khí dung 
Thuốc chọn lựa cắt cơn suyễn 
2 giao cảm dạng hít 
Cơn suyễn nhẹ/trung bình: hiệu quả 
MDI tương đương Nebulizer 
THUỐC ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN 
Điều trị ban đầu cơn nhẹ & trung bình 
2 giao cảm: mỗi 20 phút x 3 
 bình hít định liều (MDI) 
 hoặc khí dung (nebulizer) 
Oxygen để đạt SaO
2
 92-95% 
Prednisolone uống (không đáp ứng với 
liều đầu tiên của 2 giao cảm, đang sử 
dụng hoặc đã bị suyễn nặng). 
TẠI BỆNH VIỆN 
THUỐC ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN 
Điều trị ban đầu 
cơn suyễn nặng 
 Oxy giữ SaO
2 
95%. 
 KD 2 giao cảm mỗi 20-30 phút x 3 lần, 
 Salbutamol (Ventoline) 
 hoặc Terbutaline (Bricanyl) 
 KD Ipratropium phối hợp 2 + mỗi 20’ x 3 lần 
 Hydrocortisone: 5-7mg/kg/lần TM 
TẠI BỆNH VIỆN 
THUỐC ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN 
Điều trị ban đầu 
cơn suyễn dọa ngưng thở 
 Oxy 
 Thuốc 2 + TDD 
 Terbutaline hoặc Adrenaline 1‰ 
 0,01mg/kg, tối đa 0,3mg/lần, 
 mỗi 30 ph, tối đa 3 lần. 
 KD 2 giao cảm mỗi 20 phút x 3 lần 
 KD Ipratropium: 0,250 mg/lần, mỗi 20’ø x 3 
 Hydrocortisone: 5-7mg/kg/lần TM 
TẠI BỆNH VIỆN 
THUỐC ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN 
Chỉ định 2 giao cảm đường toàn thân 
• - Cơn Dọa ngưng thở: co thắt PQ nặng 
TDD: Terbutaline = Adrenaline 
• - Cơn nặng, không đáp ứng với KD 2: 
 TTM qua bơm tiêm: 
 Terbutaline = Salbutamol. 
THUỐC ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN 
03/10/2017 
6 
Hồi sức hô hấp/suyễn 
• Cơn nặng: cần oxy, giữ SaO2: 92-96%, 
Nebulizer với nguồn oxy 
• Hạn chế đặt NKQ nguy cơ ngưng tim, khó khăn 
và nhiều tai biến khi thở máy 
– Có thể thở oxy qua mask FiO2 100% 
– Nhiều ca dọa ngưng thở đáp ứng ngoạn mục 
với 2 giao cảm TDD và KD 
– NKQ cần Midazolam và dãn cơ 
THUỐC ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN 
Điều trị không được khuyến cáo 
• Thuốc an thần 
• Bicarbonate TM thường quy 
• Thuốc long đàm 
• Vật lý trị liệu hô hấp 
• Truyền dịch > nhu cầu, trừ mất nước. 
• Kháng sinh 
THUỐC ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN 
Điều trị cắt cơn 
ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG 
4 yếu tố chính 
03/10/2017 
7 
Yếu tố khởi phát cơn 
YẾU TỐ KHỞI PHÁT CƠN 
• - Dị nguyên đường hít 
• - Nhiễm trùng hô hấp 
• - Chất kích thích đường hô hấp đường 
hít (khói thuốc lá, không khí khô lạnh) 
• - Hoạt động gắng sức 
• - Thuốc (Aspirine, beta blocker) 
• - Thay đổi thời tiết 
• - Thay đổi nội tiết 
• - Trạng thái xúc cảm mạnh 
TRÁNH YẾU TỐ NGUY CƠ tất cả các bậc 
Yếu tố kích phát Cách tránh 
• Bụi nhà - Giặt drap, 
• mền/tuần 
 - Không thảm, mở cửa + nắng 
• Thuốc lá - Không hút thuốc (trẻ, thân 
 nhân) 
• Chó mèo - Không nuôi, không vô P. ngủ 
• Hóa chất - Không: nhang, thuốc xịt muỗi, 
 xịt phòng 
• HĐ thể lực - 
2
 td nhanh 
• Thuốc - Không sd Aspirin, ức chế 
2
THUỐC PHÒNG NGỪA 
• - Corticoides hít (ICS) 
• - 
2
+
 tác dụng kéo dài (LABA) 
• - Kháng leucotrien (Montelukast) 
• - Cromolyn, nedocromil 
• - Theophilline uống, tác dụng kéo dài 
• - Corticoids uống 
• - Anti IgE 
ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA 
PHÂN BIỆT HAI LOẠI THUỐC: 
CẮT CƠN VÀ PHÒNG NGỪA 
Chu trình điều trị suyễn theo kiểm soát 
03/10/2017 
8 
ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA 
Điều trị phịng ngừa trẻ < 5t 
Giáo dục suyễn, kiểm soát môi trường và sử dụng β2 tác dụng 
nhanh khi cần 
Kiểm soát tốt 
với β2 tác dụng nhanh 
khi cần 
Kiểm soát một phần 
với β2 tác dụng nhanh 
khi cần 
Không kiểm soát 
hoặc chỉ kiểm soát 
một phần với ICS 
liều thấp 
Chọn lựa thuốc kiểm soát 
Tiếp tục β2 tác dụng 
nhanh khi cần 
ICS liều thấp Tăng gấp đôi liều 
thấp ICS 
Leukotriene modifier ICS liều thấp kết hợp 
với leukotriene 
modifier 
Câu hỏi 
• Bạn quyết định điều trị dự phòng tiếp theo 
cho bé G: 
• A. Phòng tránh yếu tố khởi phát cơn 
• B. Kiểm tra lại kỹ thuật hít MDI và tuân thủ 
điều trị 
• C. Tăng bậc điều trị dự phòng 
• D. A và B đúng 
Sử dụng MDI 
Các bước sử dụng MDI trực tiếp 
 • Buồng đệm (spacer): 
 - < 7 tuổi, 
 - ICS 
• Buồng đệm 
 với Mask: 
 - < 4 tuổi, 
 - không hợp tác. 
 - cơn nặng 
03/10/2017 
9 
 Kiểm tra lọ thuốc MDI 
Đầy 
 3/4 
 1/2 
1/4 
50 liều 
Trẻ sẽ làm việc, chơi, đi học bình thường 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_doi_tuong_suyen_tre_em.pdf
Tài liệu liên quan