Bài giảng Đại cương giun sán, sán lá, sán dây - Nguyễn Văn Đề

• Trình bày đưưược đđ sinh học và chu kỳ chung và từng loài SLSD chủ yếu

• Nêu đưược đđ dịch tễ từng loài SLSD chủ yếu ở VN

• Trình bày đđ bệnh học, chẩn đoán và nguyên tắc ĐT SLSD chủ yếu

• Nêu nguyên tắc và biện pháp PC từng loài SLSD chủ yếu

 

ppt90 trang | Chuyên mục: Ký Sinh Trùng | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Đại cương giun sán, sán lá, sán dây - Nguyễn Văn Đề, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 thành ấu trùng đuôi giống nhưư hình nòng nọc dài 210-230  m, rộng 120-150  m, đuôi dài hơn thân 2-3 lần. 
ấ u trùng nang trong thực vật thuỷ sinh có kích thưước 120-135  m. 
Chu kỳ phát triển của sán lá ruột lớn 
3. Dịch tễ học 3.1. Trên thế giới 
Sán lá ruột lớn đưược Busk tìm ra đầu tiên trong ruột non của thuỷ thủ ngưười ấ n Độ tại Luân Đôn năm 1843. Bệnh lưưu hành rộng ở Châu á nhưư: Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Campuchia, Lào, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Burma và ấ n Độ. 
- Tại Việt Nam lợn nhiễm sán lá ruột 33,3-80%. 
Trên ngưười, từ năm 2000-2005 đã xác định sán lá ruột lớn Fasciolopsis buski lưưu hành tại 16 tỉnh trong cả nưước, tỷ lệ nhiễm chung là 1,23% (0,16 - 3,82%). 
Sán lá ruột trưưởng thành thu thập từ bệnh nhân đưược xác định loài là Fasciolopsis buski bằng hình thái học và sinh học phân tử (Nguyễn Văn Đề, Lê Thanh Hoà và cs, 2005,2006). 
3.2. Tại Việt Nam 
Yên Bái 
Tuyên Quang 
Cao BằngA 
Bắc Kạn 
Phú Thọ 
Quảng Ninh 
Bắc Giang 
Hà Tây 
Nam Định 
Ninh Bình 
Thanh Hoá 
Nghệ An 
Thừa Thiên Huế 
Đắc Kắc 
Cần Thơ 
An Giang 
Bản đồ phân bố bệnh sán lá ruột lớn đến 2006 (NVĐề) 
Sán lá ruột lớn ký sinh trong ruột không những chiếm thức ăn của vật chủ mà còn gây tổn thưương tại ruột, viêm ruột, rối loạn tiêu hoá. 
Nếu nhiễm nhiều sán có thể bị tắc ruột, khi có bội nhiễm vi khuẩn gây viêm và sưưng hạch mạc treo. 
Ngoài ra, các độc tố của sán có thể gây rối loạn toàn thân nhưư phù nề, thiếu máu, tăng bạch cầu ái toan. 
4. Bệnh học 
5. Chẩn đoán 
Sán lá ruột lớn gây đau bụng, rối loạn tiêu hoá, trưường hợp nhiễm nặng có thể gây phù nề 
 Chẩn đoán chủ yếu xét nghiệm tìm trứng trong phân. Chú ý phân biệt với trứng sán lá gan lớn và trứng giun đũa không thụ tinh 
6. Điều trị 
Sán lá ruột lớn có thể điều trị bằng Tetracloroetylen, Niclosamide, Thiabendazole, mebendazole, leuvamisole, pyrantel pamoat, triclabendzole và hiện nay sử dụng Praziquantel 15-40mg/kg 
 7. Phòng bệnh 
 Không ăn sống thực vật thuỷ sinh phối hợp điều trị ca bệnh 
II. Sán lá ruột nhỏ 1. Hình thể 
- Sán lá ruột nhỏ trưưởng thành thuộc họ Heterophyidae có kích thước 1-1,7 x 0,3-0,5mm, trứng hình hạt vừng giống trứng sán lá gan nhỏ hoặc hình ovan, kích thước 25-32 x 13-17  m, vỏ nhẵn, có nắp ở đầu nhỏ, màu vàng sáng. 
- Sán lá ruột nhỏ trưưởng thành thuộc họ Echinostomatidae có kích thước 3-10 x 2,5-3mm, trứng hình ovan, kích thưước 73-105 x 60-70  m, vỏ nhẵn, có nắp ở một đầu, màu vàng sáng. 
2. Chu kỳ phát triển của sán lá ruột nhỏ 
3. Dịch tễ học 3.1. Trên thế giới 
Sán lá ruột nhỏ ký sinh ở ngưười đưược thông báo tại Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Indonesia, Hàn Quốc, Thái Lan, Lào, Bangladesh, Ai Cập, Sudan, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Tunisia, Siberia, Israel, Tây Ban Nha, Brazil, Mỹ, Greenland 
 Tại ít nhất 18 tỉnh có sán lá ruột nhỏ lưưu hành gồm Haplorchis taichui, H.pumilio, H. yokogawai, Procerovum spp và Stellantchasmus falcatus thuộc họ Heterophyidae; Echinostoma spp thuộc họ Echinostomatidae. 
3.2. Tại Việt Nam 
Heterophyidae 
/Echinostomatidae 
4. Bệnh học 
Sán lá ruột nhỏ ký sinh ở ruột non, chủ yếu chiếm thức ăn, gây rối loạn tiêu hoá và giảm hấp thu do chúng tác động tại chỗ lên niêm mạc ruột, làm viêm, phù nề tại chỗ và gây bội nhiễm. 
Thưường số lưượng sán nhiễm rất nhiều, như ở Hàn Quốc có bệnh nhân nhiễm tới 40.000 sán và ở Việt Nam có bệnh nhân nhiễm hơn 4.000 sán (tại Nam Định, 2005). 
5. Chẩn đoán 
Sán lá ruột nhỏ h ầu hết không có triệu chứng gì, một số ít có rối loạn tiêu hoá, mệt mỏi. 
 Chẩn đoán chủ yếu là xét nghiệm phân tìm trứng, lưưu ý phân biệt với trứng sán lá gan nhỏ hoặc trứng giun đũa không thụ tinh trong phân. 
6. Điều trị 
Sán lá ruột nhỏ t rưước đây điều trị bằng Bithionol, hiện nay sử dụng Praziquantel 15-40mg/kg 
 7. Phòng bệnh 
Tưương tự nhưư với sán lá gan nhỏ. Đó là cắt đứt đưường lây truyền từ cá sang ngưười bằng cách không ăn gỏi cá hoặc cá chưưa nấu chín, đồng thời tiến hành điều trị đặc hiệu cho bệnh nhân kết hợp với vệ sinh môi trưường (quản lý phân và không cho cá ăn phân người). 
sán dây và ấu trùng sán lợn   Taenia /Cysticercosis 
 1. Nguyên nhân gây bệnh 
Lớp sán dây (Cestoda Rudolphi, 1808) gồm hơn 3000 loài ký sinh ở động vật có xưương sống. 
Có loài chỉ vài milimét nhưưng có loài dài tới chục mét, trong đó ký sinh ở ngưười chủ yếu là sán dây bò Taenia saginata và sán dây lợn Taenia solium 
ở một số nưước châu á loài sán dây Taenia asiatica (gọi là sán dây châu á ) đa đưược xác định. 
Việt Nam có 3 loài: sán dây bò Taenia saginata , sán dây lợn Taenia solium, Taenia asiatica 
Ngưười ăn phải thịt trâu bò hoặc thịt lợn, gan lợn có ấu trùng sán Cysticercus sẽ bị bệnh sán dây 
Bệnh ấu trùng sán lợn do ăn phải trứng sán dây lợn 
Những ngưười bị sán dây lợn trưởng thành trong ruột có thể bị ATSL theo cơ chế tự nhiễm 
 2. Hình thể 
Cơ thể sán dây gồm 3 phần, phần đầu hình cầu có bộ phận giác bám, phần cổ thắt lại và phần thân gồm nhiều đốt. 
Sán lớn lên bằng cách nẩy chồi, sinh đốt mới từ cổ, sán dài dần ra từ đầu ruột non đến cuối ruột già và sinh sản bằng cách rụng đốt. 
Đầu sán dây bò Taenia saginata có bốn giác bám, không có vòng móc; đầu sán dây lợn Taenia solium chiều ngang 1mm, có 4 giác bám và có 2 vòng móc gồm 22-32 móc. 
Sán dây bò Taenia saginata có thể dài từ 4-12m gồm 1.200-2.000 đốt, đốt trưưưởng thành dài 20-30mm, tử cung chia thành khoảng 32 nhánh. 
Sán dây lợn Taenia solium dài 2-8m gồm 700-1.000 đốt, đốt trưưởng thành dài 10-12mm, tử cung chia thành khoảng 12 nhánh. 
Trứng của 3 loài sán dây này tưương tự nhau, trứng có hình tròn, kích thước 31-38  m. Nang ấu trùng ở lợn (lợn gạo) có kích thưưước 5-10mm, nang ấu trùng ở bò (bò gạo) có kích thưước bé hơn, nang ấu trùng sán lợn ở ngưười lại to hơn ở lợn (10-15mm). 
3. Chu kỳ sán dây và ấu trùng sán lợn 
 4. Dịch tễ 4.1. Trên thế giới 
Bệnh sán dây/ấu trùng sán lợn (SD/ATSL) phân bố rải rác ở nhiều nước trên thế giới với khoảng 100 triệu ngưười mắc bệnh, chủ yếu ở các nưước châu Phi, châu Mỹ La tinh và châu á. 
Tại châu á nhưư Trung Quốc, ấ n Độ, Triều Tiên, Thái Lan, Việt Nam 
4.2. Tại Việt Nam 
Tại Việt nam, bệnh sán dây phân bố rải rác nhiều nơi. Vùng đồng bằng tỷ lệ nhiễm sán dây 0,5-2%, có nơi nhưư Chưương Mỹ - Hà Tây tỷ lệ nhiễm 3,4-4,7%, cú nơi ở Bắc Ninh nhiễm 12%. Vùng trung du và miền núi tỷ lệ nhiễm sán dây 2-6%, có nơi 9% nhưư Yên Bái. 
Tại VN chủ yếu 3 loài: sán dây bò Taenia saginata ; sán dây lợn Taenia solium, 
Taenia asiatica 
Lai Châu 
Lào Cai 
Hà Giang 
Sơn La 
Yên Bái 
Bắc Kạn 
Phú Thọ 
Vĩnh Phúc 
Thái Nguyên 
Lạng Sơn 
Tuyên Quang 
Hoà Bình 
Hà Tây 
TP.Hà Nội 
Bắc Ninh 
Hưng Yên 
Bắc Giang 
Ninh Bình 
Hà Nam 
Nam Định 
Thái Bình 
Hải Dương 
Hải Phòng 
Quảng Ninh 
Thanh Hoá 
Nghệ An 
Quảng Ngãi 
Bình Định 
Phú Yên 
Đắk Lắk 
Khánh Hoà 
Lâm Đồng 
Bình Thuận 
Đồng Nai 
Các tỉnh đã phát hiện bệnh ATSL 
Bình Phước 
Tây Ninh 
Bình Dương 
Tp. HCM 
Long An 
Tiền Giang 
Bến tre 
Trà Vinh 
Vĩnh Long 
Đồng Tháp 
An Giang 
Cần Thơ 
Sóc Trăng 
Cà Mau 
Kiên Giang 
Hà Tĩnh 
5. Bệnh học  5.1. Sán dây trưưởng thành 
Chiếm chất dinh dưưỡng 
Tiết ra chất độc làm ảnh hưưởng đến hệ thần kinh 
Khi sán cử động làm ảnh hưưởng đến hấp thu chất dinh dưưỡng của tế bào niêm mạc ruột. 
 5.2. Bệnh ấu trùng sán lợn: 
 * Ký sinh ở cơ vân : nốt dưưới da. 
 (Có bệnh nhân mang tới 300 nang dưưới da) 
Phân bố của nang sán dưưới da nhiều nhất ở vùng lưưng-ngực 36,6%, ở tay 28,8%, ở đầu-mặt-cổ 18,2%, ở chân 17,4%... 
 Trong số bệnh nhân có ấu trùng ở cơ thì có tới 98% kèm theo có ấu trùng ở trong não . 
 * ấ u trùng sán ký sinh ở não gây động kinh, co giật, liệt, nói ngọng, rối loạn ý thức, có những cơn nhức đầu dữ dội... Có bệnh nhân mang tới 300 ấu trùng trong não . 
 * ấ u trùng sán ký sinh ở mắt gây các triệu chứng chèn ép sau nhãn cầu, có thể mù mắt 
6. Chẩn đoán 
6.1. Bệnh sán dây trưưởng thành 
Đốt sán theo phân: 
Những đoạn nhỏ bẹt, trắng nhưư sơ mít, đầu bằng 
Sán dây bò:đốt sán tự bò ra,còn trun gi ã n, cử động 
Sán dây lợn:từng đoạn ngắn dính vào phân 
Tình cờ phát hiện nhờ: 
Xét nghiệm phân thấy trứng sán dây 
Đi khám bệnh ấu trùng sán lợn 
 Chẩn đoán(tiếp) 
6.2. Bệnh ấu trùng sán lợn: 
Nốt dưới da: 
Cục nhỏ nhưư hạt ngô, di động dễ, 
không ở vị trí của hạch, không ngứa, 
thưường ở cơ bắp tay, chân hoặc cơ liên sưườn, cơ lưưng, ngực... 
- Cần sinh thiết để xác định bệnh 
 Chẩn đoán(tiếp) 
Nang sán ở não : 
Động kinh,co giật, liệt, rối loạn ý thức, nói ngọng, nhức đầu dữ dội... 
Chụp cắt lớp não : các nang sán là những nốt dịch có chấm mờ, kích thưước 3-5 mm, có nang 10 mm, rải rác có nốt vôi hoá. 
 Chẩn đoán(tiếp) 
Nang sán ở mắt: 
Gây nhức sau nh ã n cầu, tăng nh ã n áp, giảm thị lực và có thể mù: cần soi đáy mắt để xác định bệnh. 
Xét nghiệm miễn dịch : 
 ELISA sử dụng kháng nguy ê n hay kháng thể đơn dòng đặc hiệu 
7. Điều trị 
7.1. Sán dây trưưởng thành 
Cần điều trị sớm:đặc biệt sán dây lợn 
Niclosamide 2 g(ngưười lớn), liều duy nhất 
Praziquantel 15-20mg/kg, liều duy nhất 
 Điều trị(tiếp) 
ATSL: điều trị 1 trong 2 phác đồ sau: 
Praziquantel 30 mg/kg/ngày x 10 ngày x 2-3 đợt cách10-20 ngày, có phối hợp với Prednisolon 20 mg/ ngày 
Albendazole 15 mg/kg/ngày x 20 ngày x 2-3 đợt cách nhau 10-20 ngày, có phối hợp với Prednisolon 20 mg/ ngày. Tẩy sán trưưởng thành trưước bằng Praziquantel 15-20 mg/kg, liều duy nhất. 
8. Phòng bệnh 
8.1. Đối với sán dây trưưởng thành : 
Không ăn thịt lợn, gan lợn hoặc trâu bò chưưa nấu chín nhưư: nem thính, nem chua, thịt lợn tái, gan tái, thịt trâu bò tái... 
Kiểm tra chặt chẽ các lò mổ lợn, trâu, bò và loại bỏ những con vật mang ấu trùng sán. 
Quản lý phân tốt, không cho lợn ăn phân ngưười, không nuôi lợn thả rông. 
 Phòng bệnh(tiếp) 
Đối với bệnh ấu trùng sán lợn : 
Không ăn rau sống, không uống nưước 
Quản lý phân tốt, nhất là đối với phân ngưười nhiễm sán dây lợn. 
Phát hiện và điều trị sớm những ngưười mắc bệnh sán dây, xử lý sán tẩy ra (đặc biệt là sán dây lợn) 
Chúc các em học giỏi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_cuong_giun_san_san_la_san_day_nguyen_van_de.ppt
Tài liệu liên quan