Bài giảng Chuyên đề Phương pháp tính - Chương 4: Giải gần đúng phương trình và hệ phương trình phi tuyến
4.1 Giải gần đúng phương trình
Để tìm nghiệm gần đúng của phương trình f(x) = 0, ta phải tách nghiệm.
Giả sử trong khoảng [a,b] hàm f(x) liên tục cùng với các đạo hàm f’(x), f”(x),
của nó. Các giá trị f(a), f(b) là giá trị của hàm tại các điểm mút của đoạn này f(a).f(b)
< 0 và f’(x) giữ nguyên dấu trên đoạn [a , b].
Đôi khi để cho thuận lợi, viết lại: f(x) = 0 ⇔ ϕ(x) = ψ(x).
Nghiệm thực của phương trình f(x) = 0 là giao điểm của đồ thị các hàm y = ϕ(x)
và y = ψ(x).
Khoa Xây Dựng Thủy Lợi Thủy Điện Bộ môn Cơ Sở Kỹ Thuật Chương 4 GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN 4.1 Giải gần đúng phương trình Để tìm nghiệm gần đúng của phương trình f(x) = 0, ta phải tách nghiệm. Giả sử trong khoảng [a,b] hàm f(x) liên tục cùng với các đạo hàm f’(x), f”(x), của nó. Các giá trị f(a), f(b) là giá trị của hàm tại các điểm mút của đoạn này f(a).f(b) < 0 và f’(x) giữ nguyên dấu trên đoạn [a , b]. Đôi khi để cho thuận lợi, viết lại: f(x) = 0 ⇔ ϕ (x) = ψ(x). Nghiệm thực của phương trình f(x) = 0 là giao điểm của đồ thị các hàm y = ϕ (x) và y = ψ(x). 4.1.1 Phương pháp dây cung Thay cung AB của y = f(x) bởi dây cung AB, lấy x1 tại giao điểm P của dây cung với trục hoành làm giá trị gần đúng của nghiệm chính xác α. Phương trình dây cung AB: ab aX )a(f)b(f )a(fY − −=− − Tại P ta có: Y = 0, X = x1, nên: ab ax )a(f)b(f )a(f 1 − −=−− Suy ra: x1 = a - )a(f)b(f )a(bf)b(af )a(f)b(f )a(f)ab( − −=− − Sau khi tính được x1 ta xét được khoảng phân li nghiệm mới là [a,x1] hay [x1,b] rồi tiếp tục áp dụng phương pháp dây cung vào khoảng phân li mới, tiếp tục ta được x2, x3, x4 → ngày càng gần đến nghiệm chính xác α. y α P X1 b a B A O x Sai số ước lượng: 31 )]x('f[ )x("fmax 2 )b(f).a(fx −<−α 4.1.2 Phương pháp Newton-Raphson Còn gọi là phương pháp Newton hay phương pháp tiếp tuyến. Xét phương trình f(x) = 0 Khai triển Taylor hàm f(x) tại lân cận x0: f(x) = f(x0) + (x - x0) f’(x0) + )C(f )!1n( )xx()x(f !n )xx(....)x("f !2 )xx( 1n1n0 0 n n 0 0 2 0 + + + −+−++− Với: C = x0 + θ(x - x0), với: 0 < θ < 1, có nghĩa: x0 < C < x Bây giờ ta chỉ lấy số hạng bậc 1 của chuỗi Taylor: Bài Giảng Chuyên Đề Phương Pháp Tính Trang 20 Khoa Xây Dựng Thủy Lợi Thủy Điện Bộ môn Cơ Sở Kỹ Thuật f(x0) + ( x - x0).f’(x0) = 0 (4.1) Gọi x1 là nghiệm của (4.1), ta có: x1 = x0 - )x('f )x(f 0 0 Tương tự: x2 = x1 - )x('f )x(f 1 1 ,, xn + 1 = xn - )x('f )x(f n n , với x0 ∈ [a,b] Vì (4.1) dùng thay cho phương trình f(x) = 0, nó tuyến tính đối với x nên phương pháp Newton cũng gọi là phương pháp tuyến tính hóa, f’(x0) chính là hệ số góc của y = f(x) tại x0 . Tại B(x0,f(x0)). Y - f(x0) = f’(x0).(X - x0) , tại P : x = x1 ; Y = 0 đó chính là phương trình (4.1) Hội tụ và sai số Người ta sẽ áp dụng phương pháp lặp Newton nếu nghiệm xn → α khi n → ∞ Định lý: Giả sử [a,b] là khoảng phân ly nghiệm α của phương trình: f(x) = 0, f có đạo hàm f’, f” với f’ liên tục trên [a,b], f’ và f” không đổi dấu trên (a, b). Xấp xỉ đầu x0 chọn là a hay b sao cho f(x0) cùng dấu với f”. Khi đó xn → α khi n→ ∞ . Cụ thể hơn xn đơn điệu tăng tới α nếu f’.f” < 0, và xn đơn điệu giảm tới α nếu f’.f” > 0 . Sai số: nx−α < m )x(f n , với: 0 < m < )(, nxf và α ≤ x ≤ b Trường Hợp Lặp Newton - Raphson Không Có Hiệu Quả (hàm 1 biến) f(x) x2 x1 x x0 xo x x2 x1 f(x) Bài Giảng Chuyên Đề Phương Pháp Tính Trang 21 Khoa Xây Dựng Thủy Lợi Thủy Điện Bộ môn Cơ Sở Kỹ Thuật ` ` x2 x4 x1 x3 x0 O f(x) x f(x) X X1 X0 4.2 Giải hệ phương trình phi tuyến Ở đây ta đi giải hệ phương trình phi tuyến theo phương pháp lặp Newton-Raphson Từ khai triển Taylor cho bài toán một biến: f(xi + 1) = f(xi) + f’(xi)(xi + 1- xi) + 2 i1i )xx(!2 )("f −ℑ + vì f(xi + 1) = 0 )(f )('f x xxx i i i1i −=+ Tổng quát hoá cho bài toán 2 biến (hàm 2 biến): ∂ ∂−+∂ ∂−+= ∂ ∂−+∂ ∂−+= +++ +++ i i i1i i i i1ii1i i i i1i i i i1ii1i y v).yy( x v).xx(vv y u).yy( x u).xx(uu )2.4( )2.4( b a Từ (4.2a) và (4.2b) ta có: ∂ ∂ ∂ ∂−∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂−∂ ∂ −= ∂ ∂ ∂ ∂−∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂−∂ ∂ −= + + x v. y u y v. x u x vu x uv yy x v. y u y v. x u y uv y vu xx iiii i i i i i1i iiii i i i i i1i )b3.4( )a3.4( Mẫu số của (4.3a) và (4.3b) gọi là định thức Jacobien (detJ), của hệ thống: Bài Giảng Chuyên Đề Phương Pháp Tính Trang 22 Khoa Xây Dựng Thủy Lợi Thủy Điện Bộ môn Cơ Sở Kỹ Thuật y v x v y u x u detJdet ii ii ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ = Một cách tổng quát cho phương trình: f(x)=0 Với x = [x1,x2,....,xn]T và f = [f1,f2,....,f n]T Phương pháp lặp Newton-Raphson cho hệ phương trình n ẩn này là: x(k+1) = x(k) -Fx-1(x(k)).f(x(k)) Với ma trận Jacobi Fx như sau: Fx= ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ ∂ n n 2 n 1 n n 2 2 2 1 2 n 1 2 1 1 1 x f......... x f x f x f......... x f x f x f........ x f x f Bài tập: Hãy tính lặp theo phương pháp Newton- Raphson 1. Cho f(x) = e-x - x , với x0 = 0 (điểm ban đầu) Giải : Ta có f’(x) = - e-X - 1 , αx + 1 = xi - 1e xe i i x i x −− − − − Ta lập được bảng tính: i xi ε(%) 0 0 100 1 0, 5 0 0 0 0 0 0 0 0 11,8 2 0, 5 6 6 3 1 1 0 0 3 0,147 3 0, 5 6 7 1 4 2 1 6 3 0,0000220 4 0, 5 6 7 1 4 3 2 7 0 < 10-8 2. Cho cho biết nghiệm (x = 2, y = 3) =−+= =−+= 057xy3y)y,x(v 010xyx)y,x(u 2 2 Nghiệm ban đầu cho ( x = 1,5 , y = 3,5 ) Giải: Bài Giảng Chuyên Đề Phương Pháp Tính Trang 23 Khoa Xây Dựng Thủy Lợi Thủy Điện Bộ môn Cơ Sở Kỹ Thuật 5,1x y u 25,3)5,3)(5,1(61xy61 y v 0 0 0 0 ==∂ ∂ =+=+=∂ ∂ 5,65,3)5,1(2yx2 x u 75,36)5,3(3y2 x v 0 22 0 0 =+=+=∂ ∂ ===∂ ∂ 0 Vậy định thức Jacobien: det J = 6,5(32,5) - 1,5(36,75) = 156,125 và u0 = (1,5)2 + 1,5(3,5) - 10 = - 2,5 v0 = 3,5 + 3(1,5)(3,5)2 - 57 = 1,625 Từ đó có: =−−−= =−−−= 84387,2 125,156 )75,36)(5,3()5,6(625,15,3y 03603,2 125,156 )5,3(625,1)5,32(5,25,1x Tiếp tục các phần xấp xỉ bị dư → (x = 2 , y = 3) 3. Cho hàm: f(x) = - 0,9x2 + 1,7x + 2,5, điểm ban đầu x0 = 5, chọn ε0 = 0,01% Bài Giảng Chuyên Đề Phương Pháp Tính Trang 24
File đính kèm:
- bai_giang_chuyen_de_phuong_phap_tinh_chuong_4_giai_gan_dung.pdf