Bài giảng Chức năng của thận

 Bài xuất những chất cặn bã của chuyển hóa cơ

thể, đào thải chất độc thông qua quá trình thành

lập nước tiểu

? Duy trì sự hằng định nội môi : điều hoà cân bằng

nước, cân bằng acid-base và nồng độ các chất

điện giải trong huyết tương

 

pdf18 trang | Chuyên mục: Hệ Bài Tiết | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 310 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Chức năng của thận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Chức năng Thận 
 Bài xuất những chất cặn bã của chuyển hóa cơ 
thể, đào thải chất độc thông qua quá trình thành 
lập nước tiểu 
 Duy trì sự hằng định nội môi : điều hoà cân bằng 
nước, cân bằng acid-base và nồng độ các chất 
điện giải trong huyết tương 
Chức năng khác của Thận 
 Tân sinh đường khi bị đói kéo dài 
 Sản xuất renin giúp điều hòa huyết áp và 
erythropoietin kích thích sản xuất hồng cầu 
 Tổng hợp cholecalciferol  vitamin D 
Vị trí cơ thể học của Thận 
Cơ thể học 
Figure 25.3b 
Đơn vị Thận (Nephron) 
 Nephron là đơn vị cấu trúc và chức năng để thành 
lập nước tiểu, bao gồm: 
 Cầu thận – nơi máu được lọc 
 Ống thận – dịch lọc được tái hấp thu và bài tiết 
để trở thành nước tiểu 
Đơn vị Thận (Nephron) 
Màng lọc cầu thận 
Màng lọc cầu thận 
 Màng lọc ngăn cách giữa máu và nang Bowman 
 Gồm 3 lớp: 
 Tế bào nội mạc mao mạch cầu thận 
 Lớp màng đáy (màng cơ bản) 
 Lớp tế bào có chân giả (podocyte) 
Màng lọc cầu thận 
Màng lọc cầu thận 
Cơ chế thành lập nước tiểu 
 Thành lập nước 
tiểu và điều chỉnh 
nồng độ các chất 
trong máu liên 
quan đến 3 
phương thức: 
 Lọc tại cầu thận 
 Tái hấp thu 
 Bài tiết 
(secretion) 
Aùp lực lọc 
 Aùp lực lọc được tính theo công thức : 
 P
l
 = P
c
 - ( P
k 
+ P
n
 ) 
Trong đó 
 P
l
 : là áp lực lọc. 
 P
c 
 : là áp máu tại mao mạch cầu thận. 
 P
k
 : là áp lực keo của máu trong mao mạch cầu thận. 
 P
n
 : là áp lực thủy tĩnh của nang Bowmann. 
Độ thanh lọc cầu thận (GFR) 
Điều hòa độ lọc cầu thận 
 3 cơ chế kiểm soát GFR 
 Tự điều hòa tại thận 
 Thần kinh 
 Nội tiết (hệ thống renin-angiotensin) 
Nghiệm pháp thanh thải 
 Hệ số thanh thải của một chất là thể tích huyết 
tương được lọc sạch chất đó trong một phút 
 Nghiệm pháp thanh thải được dùng để: 
 Xác định chính xác GFR 
 Phát hiện tổn thương cầu thận 
Nghiệm pháp thanh thải 
C = UV/P 
C = hệ số thanh thải 
U = nồng độ (mg/ml) của chất khảo sát/ nước tiểu 
V = lưu lượng nước tiểu (ml/min) 
P = nồng độ (mg/ml) của chất khảo sát/ huyết 
tương 
Đặc điểm vật lý của nước tiểu 
 pH 
 hơi acid (pH 6) trong khoảng 4.5 đến 8.0 
 Tỷ trọng 
 từ 1.001 đến 1.035 
 Phụ thuộc nồng độ các chất hòa tan 
Thành phần hóa học của nước tiểu 
 Nước tiểu có 95% là nước và 5% là chất hoà tan 
 Sản phẩm nitơ phế thải bao gồm urea, uric acid, 
và creatinine 
 Những chất hòa tan khác bao gồm: 
 Ion natri, kali, phosphate, và sulfate 
 Ion calci, magne, và bicarbonate 
 Nồng độ cao bất thường của bất kỳ thành phần 
nào trong nước tiểu có thể là dấu hiệu bệnh lý 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chuc_nang_cua_than.pdf