Bài giảng Chẩn đoán và điều trị ngộ độc cấp trẻ em - Bạch Văn Cam

NỘI DUNG

• 1 . ĐẠI CƯƠNG

• 2 . CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC CẤP

• 3 . XÉT NGHIỆM ĐỘC CHẤT

• 4 . XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP

• 5 . .XỬ TRÍ N Đ CẤP THƯỜNG GẶPI. ĐẠI CƯƠNG? NĐC: Tai nạn thường gặp trẻ em

? Đặc biệt trẻ < 5 tuổi

? Nguyên nhân uống lầm

Tự tử ở trẻ lớn >12 tuổi

? Tác nhân: Thuốc, hóa chất, thức ăn

 

pdf28 trang | Chuyên mục: Sơ Sinh, Trẻ Em và Vị Thành Niên | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Chẩn đoán và điều trị ngộ độc cấp trẻ em - Bạch Văn Cam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ 
NGỘ ĐỘC CẤP TRẺ EM 
BS. BẠCH VĂN CAM 
BV. NHI ĐỒNG I 
NỘI DUNG 
• 1 . ĐẠI CƯƠNG 
• 2 . CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC CẤP 
• 3 . XÉT NGHIỆM ĐỘC CHẤT 
• 4 . XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP 
• 5 . .XỬ TRÍ N Đ CẤP THƯỜNG GẶP 
I. ĐẠI CƯƠNG 
 NĐC: Tai nạn thường gặp trẻ em 
 Đặc biệt trẻ < 5 tuổi 
 Nguyên nhân uống lầm 
 Tự tử ở trẻ lớn >12 tuổi 
 Tác nhân: Thuốc, hóa chất, thức ăn 
ĐẠI CƯƠNG 
Xử trí NĐC 
 trẻ em 
• Khó khăn 
 Nhiều loại độc chất 
 Trẻ nhỏ không hoặc khó xác định độc chất 
 XN độc chất: ít, kết quả trể 
 BS ít hoặc không kinh nghiệm chẩn đoán, 
xử trí 
II. CHẨN ĐOÁN NGÔ ĐỘC CẤP 
CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH 
1 Bệnh sử: tiếp xúc độc chất 
2 LS điển hình loại độc chất 
3 XN độc chất (+) 
1.Bệnh sử tiếp xúc độc chất 
2. Dấu hiệu ngộ độc đặc hiệu 
(Toxidromes) 
• Dấu hiệu hoặc hội chứng LS 
• Giúp chẩn đoán và XT trường hợp 
• chưa xác định được độc chất 
Dấu hiệu ngộ độc đặc hiệu 
III. XÉT NGHIỆM ĐỘC CHẤT 
• 1. Dịch dạ dày ( +++) 
• 2. Máu 
• 3. Nước tiểu ( Morphine, Paraquat ) 
XÉT NGHIỆM ĐỘC CHẤT 
Khả năng XN độc chất 
• Ethanol 
• COHb 
• Digoxin 
• Chì 
• Phenobarbital 
MetHb 
Paracetamol 
Paraquat 
Salicylate 
Theophylline 
 Định lượng men Acetylcholinesterase (PHC) 
IV. XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP 
Câu hỏi trước trẻ ngộ độc cấp 
• 
1. Cần cấp cứu ngay ? 
2. Tác nhân ngộ độc ? 
3. Rửa dạ dày ? 
4. Than hoạt tính ? 
5. Có thuốc đối kháng ? 
• 6 Khi nào tâm lý trị liệu ? 
NGỘ ĐỘC CẤP 
3.LOẠI BỎ 
ĐỘC CHẤT: 
Rửa DD 
Than họat 
1.XT TÌNH 
HUỐNG CẤP CỨU 
4.CHẤT 
ĐỐI KHÁNG 
5.ĐIỀU TRỊ 
T.CHỨNG,BIẾN CHỨNG 
Tâm lý 
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ 
2.XÁC ĐỊNH 
ĐỘC CHẤT 
 LƯU ĐỒ XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP 
+ 
NGỘ ĐỘC CẤP 
TÌNH HUỐNG CẤP CỨU 
- Suy hơ hấp 
- Sốc 
- Hơn mê , co giật . 
Khơng độc tính  Độc tố cao, nguy 
hiểm 
 Hoặc khơng xác 
định được độc tố 
 Rửa dạ dày 
 Than hoạt tính 
 Thuốc đối kháng 
đặc hiệu 
 Điều trị biến chứng 
 Theo dõi sát 
 Than hoạt tính 
(  ) 
 Thơng đường thở 
 Hổ trợ hơ hấp 
 Thiết lập TM 
 Hồi sức sốc 
 Chống co giật 
 Đặt sonde dạ dày, rút dịch DD 
 Thuốc đối kháng đặc hiệu 
-
+ 
Xác định độc chất 
(Bệnh sử và lâm sàng ) 
 Hơn mê 
- KT đường huyết 
- Glucose 10-30% TM 
- Naloxone 
Tham vấn tâm lý 
XN độc chất 
XN độc chất 
LƯU ĐỒ 
XỬ TRÍ 
NGỘ ĐỘC CẤP 
RỬA DẠ DÀY 
NaCl 
0.9% 
Nước 
thường 
 Hiệu quả tốt giờ đầu, <6 giờ 
 Nằm nghiêng ben 
 Rút dịch DD có độc chất trước rửa (Lấy bớt độc 
chất  tăng hiệu quả RDD,XN độc chất) 
 DDrửa DD: NaCl0,9% ( 90g muối + 10 lít nước chín )
 KT: 15 ml/lần (< 300ml) đến nước không màu, mùi
1. Loại bỏ độc chất 
RỬA DẠ DÀY 
 CHỐNG CHỈ ĐỊNH 
- NĐ chất ăn mòn 
- NĐ chất bay hơi 
- Đang co giật 
- Hôn mê chưa NKQ 
bóng chèn 
1. Than hoạt tính 
 (gắn hầu hết ĐC/ thải theo phân) 
2. Truyền thêm dịch (X 1,5 NCCB) 
 ± Furosemide 
3. Kiềm hóa nước tiểu 
2. Tăng thải độc chất 
– Dùng ngay sau RDD 
– Liều: 1g/kg/lần, max 50g 
 Pha nước chín tỉ lệ ¼ 
 Lập lại sau 4h 
  than hoạt/phân. 
–  Sorbitol 70% 1g/kg /12h 
THAN HOẠT 
 Than hoạt – độc tố 
 Không hấp thu vào máu 
 Thải theo phân 
Than 
hoạt 
• Không hiệu quả 
 Kim loại nặng 
 Dầu hoả 
 Acide, bazơ 
 Rượu. 
THAN HOẠT 
Theo dõi sát 
Điều trị triệu chứng 
Rửa dạ dày 
Đối kháng 
Rất ít thuốc đối kháng đặc hiệu 
Nhiều BV không đủ thuốc đối kháng 
3. Thuốc đối kháng 
Lọc máu 
Thuốc đối kháng 
Thuốc đối kháng 
4. Điều trị biến chứng 
- Suy gan 
 - Suy thận 
 Trường hợp tự tử 
 Mục tiêu tránh NĐ lại 
 Phối hợp BS tâm lý + BS điều trị 
 Ngay sau ổn định tình trạng LS 
 Trao đổi riêng trẻ bệnh và thân nhân 
 Thân thiện và kiên trì 
5. Điều trị tâm lý 
 6. Điều trị phòng ngừa 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chan_doan_va_dieu_tri_ngo_doc_cap_tre_em_bach_van.pdf
Tài liệu liên quan