Bài giảng Chẩn đoán hen phế quản - Dương Nguyễn Hồng Trang
Bệnh có yếu tố di truyền
Viêm mạn tính của phế quản
Lâm sàng: khò khè, khó thở, nặng ngực, ho.
Các triệu chứng này thay đổi theo thời gian
Tắc nghẽn thở ra của đường dẫn khí.
CHẨN ĐOÁN HEN PHẾ QUẢN Thời gian: 60 phút GV: BS. Dương Nguyễn Hồng Trang MỤC TIÊU CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH CƠN HEN KIỂM SOÁT MỨC ĐỘ YẾU TỐ THÚC ĐẨY BIẾN CHỨNG CẤP ĐỊNH NGHĨA GINA 2015, 2016 Bệnh có yếu tố di truyền Viêm mạn tính của phế quản Lâm sàng: khò khè, khó thở, nặng ngực, ho. Các triệu chứng này thay đổi theo thời gian Tắc nghẽn thở ra của đường dẫn khí. TẦN SUẤT • Khoảng 18% dân số (người trưởng thành) • Khoảng 20 - 30 % trẻ em mắc bệnh GINA 2016-2017, Washington Manual® of Medical Therapeutics, The, 33rd Edition CƠ CHẾ BỆNH SINH CƠN HEN VIÊM MẠN MẪN CẢM CO THẮT PQ YẾU TỐ THÚC ĐẨY CƠ CHẾ BỆNH SINH Harrison's Principle of Internal Medicine 18th ed CƠ CHẾ BỆNH SINH Thymus stimulated lymphopoeitin (TSLP), the chemokines :CCL17 and CCL22, T helper 2 (TH2) lymphocytes. Interleukin (IL)-25 and -33, Type 2 innate lymphoid cells (ILC2). CƠ CHẾ BỆNH SINH CƠ CHẾ BỆNH SINH HẬU QUẢ CO THẮT PQ, XUẤT TIẾT TĂNG TIẾT NHÀY, THAY ĐỔI CẤU TRÚC HÓA CHẤT TRUNG GIAN HISTAMIN, LEUKOTRIEN, PAF, KININ, ADENOSIN,ENDOTHELIN, NITRIC OXID, CYTOKIN, CHEMOKIN CÁC TẾ BÀO VIÊM - TẾ BÀO CẤU TRÚC TẾ BÀO MAST, TIỂU CẦU, EOSINOPHIL, NEUTROPHIL BASOPHIL TB BIỂU MÔ, TB CƠ TRƠN, TB NỘI MẠC NGUYÊN BÀO SỢI, NGUYÊN BÀO THẦN KINH CƠ CHẾ BỆNH SINH Asthma, Harrison's Principle of Internal Medicine 19th DỊ NGUYÊN NHIỂM TRÙNG Ô NHIỂM MÔI TRƯỜNG VIÊM MẠN TÍNH PQ DO TĂNG EOSINOPHIL ĐƯỜNG DẪN KHÍ MẪN CẢM TRIỆU CHỨNG HO, KHÒ KHÈ NẶNG NGỰC KHÓ THỞ YẾU TỐ THÚC ĐẨY DỊ NGUYÊN GẮNG SỨC, LẠNH SO2, BỤI CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH HEN GIA ĐÌNH CƠN HEN CÂN LÂM SÀNG CƠ ĐỊA YẾU TỐ KHỞI PHÁT CƠN HEN CÁC YẾU TỐ KHỞI PHÁT NHIỂM SIÊU VI THAI KỲ VIÊM PHẾ QUẢN- PHỔI CÁC YẾU TỐ KHỞI PHÁT MÔI TRƯỜNG Ô NHIỂM PHẤN HOA THỜI TIẾT LẠNH VẬN ĐỘNG GẮNG SỨC QUÁ BUỒN QUÁ VUI CÁC YẾU TỐ KHỞI PHÁT LÔNG SÚC VẬT KHÓI THUỐC LÁ CON MẠT TRONG CHUỒNG GIA CẦM LÔNG THÚ – BỤI NHÀ CÁC YẾU TỐ KHỞI PHÁT THUỐC: GIẢM ĐAU – KHÁNG SINH KHÁNG VIÊM NƯỚC HOA- HÓA CHẤT CÓ MÙI THỨC ĂN – HẢI SẢN KHÓI NHANG PHỤC HỒI SAU CƠN TRIỆU CHỨNG BÁO TRƯỚC DIỄN TIẾN CƠN HEN CƠN KHÓ THỞ DẠNG HEN Giai đoạn trước khi khó thở: Triệu chứng báo trước: Ngứa da, nổi mẩn da, ngứa mũi-mắt-họng Chảy nước mũi, nước mắt, ho khan Có thể không có giai đoạn này Xãy ra sau khi tiếp xúc với yếu tố gây kích thích phế quản (dị ứng) Giai đoạn khó thở (lên cơn hen): phải ngưng làm việc/ thức giấc Khò khè, khó thở, nặng ngực Nếu cơn nặng: tím, ngưng thở, có thể tử vong (cơn ác tính) Giai đoạn hồi phục (sau cơn): có thể hoàn toàn bình thường YẾU TỐ DI TRUYỀN Di truyền đa gen Gia đình có người đã được chẩn đoán Tình trạng dị ứng, chàm mạn CẬN LÂM SÀNG • Chức năng hô hấp • XQ phổi thẳng • Khí máu động mạch: ± PaO2 giảm, ± PaCO2 tăng • Xét nghiệm máu: Nhiểm trùng hô hấp: neutrophil tăng Định lượng eosinophil • Xét nghiệm đàm: cấy-KSĐ, định lượng eosinophil • Test da: tìm dị ứng nguyên CHỨC NĂNG HÔ HẤP Asthma, Harrison's Principle of Internal Medicine 19th CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHỨC NĂNG HÔ HẤP CHỨC NĂNG HÔ HẤP • FEV1, PEF < 80% • FEV1/FVC > 0.7 (> LLN) • Đáp ứng dãn phế quản: FEV1, VC, FVC tăng 12% và 200 ml sau sử dụng dãn phế quản tác dụng ngắn (salbutamol, fenoterol, ipratropium bromide) CHỨC NĂNG HÔ HẤP GINA 2015 TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN HEN TRIỆU CHỨNG ĐIỂN HÌNH CỦA HEN CÓ KHÔNG TIỀN CĂN, KHÁM THỰC THỂ GỢI Ý HEN CHỨC NĂNG HÔ HẤP /PEF PHỤC HỒI VỚI TEST DÃN PQ TIỀN CĂN, KHÁM , CLS TÌM NGUYÊN NHÂN KHÁC ĐIỀU TRỊ HEN ĐIỀU TRỊ NGUYÊN NHÂN KHÁC LÂM SÀNG NẶNG KHÔNG GỢI Ý NN KHÁC ICS + SABA ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG TEST CĐ HEN LÀM LẠI CNHH CĐ HEN ĐT NN PHÙ HỢP GINA 2015 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT <40 TUỔI DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ DÃN PHẾ QUẢN RỐI LOẠN CHỨC NĂNG DÂY THANH XƠ NANG BỆNH TIM BẨM SINH VIÊM MẠN TÍNH ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN ĐỘT NGỘT KHÓ THỞ HO KHẠC ĐÀM NHIỀU, THƯỜNG XUYÊN NT HH DƯỚI KHÓ THỞ, TIẾNG RÍT THÌ HÍT VÀO HO NHIỀU ĐÀM CÓ ÂM THỔI Ở TIM SỔ MŨI, NGHẸT MŨI, ĐAU RÁT HỌNG >40 TUỔI DÃN PHẾ QUẢN RỐI LOẠN CHỨC NĂNG DÂY THANH BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH SUY TIM SỬ DỤNG THUỐC GÂY HO BỆNH NHU MÔ PHỔI THUYÊN TẮC ĐM PHỔI TẮC NGHẼN ĐƯỜNG THỞ TRUNG TÂM HO KHẠC ĐÀM NHIỀU, THƯỜNG XUYÊN NT HH DƯỚI KHÓ THỞ, TIẾNG RÍT THÌ HÍT VÀO HO, KHẠC ĐÀM, KHÓ THỞ KHÓ THỞ KHI GẮNG SỨC, KHÓ THỞ VỀ ĐÊM ỨC CHẾ MEN CHUYỂN KHÓ THỞ KHI GẮNG SỨC, HO KHAN, NGÓN TAY DÙI TRỐNG BỆNH NHÂN ĐỘT NGỘT KHÓ THỞ, ĐAU NGỰC KHÓ THỞ, KHÔNG ĐÁP ỨNG THUỐC DÃN PHẾ QUẢN TRONG CƠN HEN CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ CƠN HEN CHẨN ĐOÁN BIẾN CHỨNG CẤP MỨC ĐỘ CƠN HEN BIẾN CHỨNG CẤP Suy hô hấp cấp Tràn khí màng phổi Tràn khí trung thất SUY HÔ HẤP CẤP Cơn hen nặng – ác tính Giảm oxy, tăng CO2 hoặc cả hai Biểu hiện: Rối loạn tri giác Tím pH 45mmHg PaO2 <60mmHg TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI (TKMP TỰ PHÁT THỨ PHÁT) CHẨN ĐOÁN: - ĐAU NGỰC - ÂM PHẾ BÀO MẤT - SUY HÔ HẤP GIẢM OXY - TĂNG CO 2 NẾU CƠN HEN NẶNG - KHÔNG ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ - CHỤP X – QUANG PHỔI XỬ TRÍ: - OXY - DẪN LƯU KHÍ MÀNG PHỔI - ĐIỀU TRỊ NGUYÊN NHÂN (DÃN PQ, CORTICOSTEROID) KHOẢNG SÁNG VÔ MẠCH YẾU TỐ THÚC ĐẨY CƠN HEN Nhiểm trùng Siêu vi Vi trùng: viêm phế quản cấp, viêm phổi Dị ứng CÁC YẾU TỐ KHỞI PHÁT • Tiếp xúc với khói thuốc lá hoặc khói tạo ra bởi củi đốt. • Hít phải không khí ô nhiễm. • Hít phải những tác nhân kích thích đường hô hấp như nước hoa hoặc chất tẩy rửa. • Tiếp xúc với những chất kích thích đường hô hấp tại nơi làm việc. • Hít phải những chất gây dị ứng như mọt, bụi nhà hoặc lông súc vật. • Nhiễm trùng hô hấp:cảm cúm, viêm xoang hoặc viêm phế quản-phổi • Thời tiết lạnh, khô. • Cảm xúc hưng phấn hoặc stress. • Vận động quá nhiều. • Trào ngược dịch dạ dày (trào ngược dạ dày thực quản) • Sulphit: một chất phụ gia của một số loại thức ăn và rượu. • Ở một số phụ nữ, triệu chứng hen liên quan đến chu kỳ kinh nguyệt. ĐÁNH GIÁ GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT HEN HEN TẮC NGHẼN CỐ ĐỊNH ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT HEN GINA 2016, 2017 ĐÁNH GIÁ YẾU TỐ NGUY CƠ CÁC YẾU TỐ LÀM TĂNG NGUY CƠ XÃY RA CƠN HEN DÙ ĐƯỢC KIỂM SOÁT HOÀN TOÀN • Sử dụng SABA liều cao (nếu >200 nhát xịt trong tháng) • FEV1 < 60% giá trị tiên đoán • Đang tiếp xúc: thuốc lá, dị nguyên • Bệnh đồng mắc: béo phì, viêm mũi xoang • Thai kì, tăng eosinophil trong đàm và máu. • Đã từng nằm khoa hồi sức cấp cứu • ≥ 1 cơn hen nặng trong 12 tháng qua. HEN TẮC NGHẼN CỐ ĐỊNH Tiếp xúc thuốc lá, khí độc hại Có ho khạc đàm kéo dài Tăng eosinophil trong đàm và máu Không đủ liều ICS FEV1 giảm ngay từ đầu Không đáp ứng thuốc dãn phế quản FEV1/FVC <0.7 HỘI CHỨNG CHỒNG LẤP HEN - BPTNMT TRIỆU CHỨNG HEN BPTNMT TUỔI KHỞI PHÁT 40 tuổi TRIỆU CHỨNG - Thay đổi trong ngày - Thường khó thở về đêm và sáng sớm - Khởi phát sau gắng sức, sau khi tiếp xúc dị nguyên - Tồn tại dai dẳng mặc dù điều trị - Ho khạc đàm, khó thở kéo dài không liên quan yếu tố khởi phát CHỨC NĂNG HÔ HẤP - Giới hạn luồng khí thở ra thay đổi, có thể bình thường - Giới hạn luồng khí thở ra hằng định: FEV1/FVC <0.7 TIỀN CĂN BẢN THÂN VÀ GIA ĐÌNH - Đã được chẩn đoán - Có tình trạng dị ứng (viêm mũi dị ứng, chàm) - Đã được chẩn đoán:BPTNMT, VPQM, khí phế thủng - Tiếp xúc thuốc lá, khí độc TIẾN TRIỂN - Triệu chứng không nặng lên theo thời gian - Triệu chứng thay đổi theo mùa - Đáp ứng nhanh với dãn phế quản, lâu dài với ICS - Triệu chứng nặng dần theo thời gian - Đáp ứng hạn chế với SABA X - QUANG - Có thể bình thường - Ứ khí phế nang GINA 2015 Nghĩ đến khi bệnh nhân có đồng thời ≥3 nhóm triệu chứng của 2 bệnh PHÂN BIỆT HEN – BPTNMT TRÊN CLS CẬN LÂM SÀNG HEN BPTNMT ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG PHỔI - DLCO - KMĐM - AHR (Tăng đáp ứng đường thở) - Bình thường hoặc tăng nhẹ - Bình thường giữa những cơn hen cấp Nếu tăng đáp ứng đường thở gợi ý hen - Giảm - Giữa những đợt cấp thường biểu hiện bất thường CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH CHỤP CT SCANNER NGỰC Bình thường, có thể dày thành phế quản, ứ khí trong cơn hen Hình ảnh khí phế thủng, dày thành phế quản CÁC DẤU ẤN VIÊM - TEST DA Có thể khởi phát cơn hen nhưng không cần thiết trong chẩn đoán Không có vai trò trong chẩn đoán - FENO >50 ppb ở bệnh nhân không thuốc lá gợi ý viêm đường hô hấp tăng eosinophil Bình thường Thấp ở bệnh nhân hút thuốc lá EOSINOPHIL MÁU TĂNG Gợi ý chẩn đoán hen Có thể tăng trong đợt cấp PHÂN TÍCH TB VIÊM TRONG ĐÀM Không được áp dụng phổ biến trong chẩn đoán phân biệt CÁC TỪ VIẾT TẮT SABA: SHORT ACTING BETA 2 AGONIST LABA: LONG ACTING BETA 2 AGONIST ICS: INHALED CORTICOSTEROID GINA: GLOBAL INITIATIVE FOR ASTHMA TÀI LIỆU THAM KHẢO • Asthma, The Washington Manual of Medical Therapeutics 32nd Edition, 2007 • Asthma, Harrison's Principle of Internal Medicine 18th ed, chapter 254, 2012. • Disturbances of Respiratory function,Harrison's Principle of Internal Medicine 18th ed,chapter 252,2012 • Asthma, Fishman's Pulmonary Disease and Disorders, 2008, p.773- 815. • Global Strategy for Asthma Management and Prevention, Global Initiative for Asthma (GINA ) 2009,2011, 2014, 2015
File đính kèm:
- bai_giang_chan_doan_hen_phe_quan_duong_nguyen_hong_trang.pdf