Bài giảng Cai thở máy - Trần Minh Điển

Cai thở máy là sự kết hợp giữa nghệ thuật và khoa học, tùy thuộc vào mỗi trường hợp bệnh và kinh nghiệm của mỗi bác sỹ

Thời gian trung bình thở máy khoảng 6 – 7 ng, thở trên 24 giờ chỉ khoảng 20%

Bệnh mắc phải cần thở máy chủ yếu viêm phổi (15%), bệnh lý thần kinh (14%)

Liệu trình thở máy: giai đoạn cấp, duy trì và cai thở máy.

 

ppt26 trang | Chuyên mục: Huyết Học và Miễn Dịch | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Cai thở máy - Trần Minh Điển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
CAI THỞ MÁYPGS.TS. TRẦN MINH ĐIỂNBỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNGMỞ ĐẦUCai thở máy là sự kết hợp giữa nghệ thuật và khoa học, tùy thuộc vào mỗi trường hợp bệnh và kinh nghiệm của mỗi bác sỹThời gian trung bình thở máy khoảng 6 – 7 ng, thở trên 24 giờ chỉ khoảng 20%Bệnh mắc phải cần thở máy chủ yếu viêm phổi (15%), bệnh lý thần kinh (14%)Liệu trình thở máy: giai đoạn cấp, duy trì và cai thở máy.ĐỊNH NGHĨACai thở máy: quá trình bệnh nhân có thể không phụ thuộc vào máy thông khí nhân tạo bằng chính những nhịp thở của mình mà đủ khả năng trao đổi khí. Cai máy thành công: khi BN duy trì được hiệu quả trao đổi khí bằng những nhịp thở tự động của mình mà không cần bất kỳ hỗ trợ nào của máyCai máy thất bại: khi không có hỗ trợ của máy thở mà sự cố gắng thở không đảm bảo hiệu quả trao đổi khí Rút ống NKQ cần được chỉ định khi đủ tiêu chuẩn, tránh rút sớm hoặc quá muộnCHỈ ĐỊNH CAI MÁYBệnh chính đang trong quá trình cải thiện Trao đổi khí đảm bảo hiệu quả đủKhông còn tồn tại bất kỳ vấn đề gì ảnh hưởng đến có hô hấp như: suy tim, suy dinh dưỡng nặng, suy đa tạng,BN có khả năng tự thở cùng các kiểu thở hỗ trợCác chỉ số xét nghiệm: khí máu, x-quang phổiCHỈ ĐỊNH CAI THỞ MÁYKhả năng vượt qua giai đoạn cai máy thở phụ thuộc vào:Cơ hô hấp đủ khỏeHuyết động ổn địnhCông hô hấp tốtTình trạng dinh dưỡngCó hoặc không có các tình trạng tăng chuyển hóa như nhiễm khuẩnTIÊU CHUẨN TRƯỚC CAI THỞ MÁYTIÊU CHUẨN TRƯỚC CAI THỞ MÁYTri giác: tỉnh táoPhản xạ ho tốtThân nhiệt dưới 38,5o CCó nhịp thở tự độngpH: 7.32 – 7.47PaO2 > 60 mmHg hoặc SpO2 50% để đảm bảo SpO2 > 95%Không đủ khả năng duy trì thông khí hiệu quả Vte 5 tuổi: 10 – 35 l/ph); sử dụng cơ hô hấp phụ: cơ liên sườn, co kéo hõm ức và xương ức; thở đảo ngượcDấu hiệu khác của nguy kịch: vã mồ hôi; lo lắng; tần số tim trên 90th percentile theo tuổi; thay đổi tình trạng tinh thần (kích thích hoặc lơ mơ); huyết áp tâm thu 15 ml/kg PIFR: Peak Inspiratory Flow Rate (ml/sec/cm): > 3.5  chỉ định rút ống NKQ an toànMIP: Maximum Inspiratory Pressure (cmH2O): 6.5 0.4MAP (cmH2O) 8.5Peak Inspir Pressure (cmH2O) 30Dynamic compliance (ml/kg/cmH2O)> 0.9 30Dòng chảy thở vào trung bình (ml/kg/giây)> 14< 8Một số vấn đề khi cai máyThử thở tự động thất bại: không đảm bảo trao đổi khí và công thở trong quá trình thở thở và vẫn còn ống NKQThất bại rút ống: phải đặt lại ống trong vòng 48 giờ sau rút ống NKQKéo dài thời gian cai máy:Tiến triển bệnh chỉnh cải thiện chậmCơ quan hô hấp: tăng gánh công hô hấp, giảm dung tích cơ hô hấp hoặc kết hợp cả haiYếu tố tâm lý, tổn thương trung tâm hô hấp, an thần, kiềm chuyển hóaTổn thương dây thần kinh phế vị liên quan chấn thương trong đẻ, sau phẫu thuật tim hoặc các phẫu thuật lồng ngực  liệt cơ hoành một bên hoặc hai bênMột số vấn đề khi cai máyTập cơ hô hấp trong cai máy chú ý đặt ngưỡng strigger khi thông khí hỗ trợ phù hợpTổn thương cơ hô hấp trong thở IMV do nhịp thở không đồng bộ giữa máy và bệnh nhân (bệnh nhân thở ra thì máy phân phối áp lực vào) áp lực đường thở tăng và nhịp thở của máy không có giá trị tăng công thở. Xác định các yếu tố ngoài cơ quan hô hấp là quan trọng để đảm bảo rút ống KNQ thành công.Mở khí quản và cai máyVới các trường hợp thở máy kéo dài, các nguy cơ thất bại của thử tự thở cao, cần có chỉ định mở khí quản giúp cai máy thuận lợi hơnBệnh lý cụ thể có chỉ định:Bệnh lý phổi: thiểu sản phổi, cong vẹo cột sống có bệnh lý phổiTim bẩm sinh: sau PT tim bẩm sinh có liệt hoànhBệnh thần kinh cơ: teo cơ Duchene, thoát hóa cơ tủy type 1, hội chứng giảm thông khí trung ương bẩm sinh, bại não, chẩn thương có tổn thương não tủy, thoát vị màng não tủyVị trí mở khí quản1: dây thanh âm2: sụn giáp3: sụn thanh quản4: sụn khí quản5: bóng chènMở khí quản và cai máyMở khí quản tạo điều kiện thuận lợi cai máy thở hơn so với để nguyên ống NKQ do:Giảm khoảng chếtSức cản đường thở thấp hơnGiảm công thởLoại bỏ đờm rãi dễ hơnÍt nguy cơ tắc nghẽn ốngBN dễ chịu hơnCần ít an thần và giảm đau Chức năng thanh môn tốt hơn, ít nguy cơ bị hít Mở khí quản và cai máyThời gian cai máy cũng giống như khi còn ống, chú ý đảm bảo trao đổi khí hiệu quả suốt quá trình từ thở hỗ trợ áp lực dương sang tự thở hoàn toànBiến chứng mở khí quản:Chảy máuMất đường thởNhiễm khuẩn tại chỗ và toàn thânHẹp khí quản, lỗ thủng đường thở vị trí đặtCÂU HỎI THẢO LUẬNChỉ định cai máy ?Phương pháp cai máy ?Liệu pháp thử thở tự động ?Phương pháp ?Thành công, Thất bại ?Rút ống NKQ, theo dõi sau rút ống ?Mở khí quản và cai máy ?

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cai_tho_may_tran_minh_dien.ppt