Bài giảng Các phương pháp tầm soát ung thư cổ tử cung - Huỳnh Thị Bạch Tuyết

PHẾT TẾ BÀO ÂM ĐẠO (Pap test)

XN tế bào học  tìm bất thường trong lớp biểu mô CTC

1928 George Nicolas Papanicolaou giới thiệu lần đầu >>> 1939 được triển khai và chẩn đoán được K CTC giai đoạn sớm >>> 1943 giới thiệu nghiên cứu trong bài báo “Diagnosis of Uterine Cancer by the Vaginal Smear”  XN được gọi là xét nghiệm PAP

 

pptx34 trang | Chuyên mục: Giải Phẫu - Sinh Lý | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Các phương pháp tầm soát ung thư cổ tử cung - Huỳnh Thị Bạch Tuyết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
CÁC PHƯƠNG PHÁP TẦM SOÁT UNG THƯ CỔ TỬ CUNG 
11/9/2021 
ĐẠI CƯƠNG 
11/9/2021 
Ung thư CTC: đứng thứ 4 ở phụ nữ 
Năm 2012: 
588.000 ca mới 
266.000 TH tử vong 
Tiên lượng sống (>5 năm) phụ thuộc vào giai đoạn phát hiện bệnh: lên đến 100% nếu phát hiện ở giai đoạn 0 
11/9/2021 
ĐẠI CƯƠNG 
11/9/2021 
ĐẠI CƯƠNG 
PHẾT TẾ BÀO ÂM ĐẠO (Pap test) 
XN tế bào học  tìm bất thường trong lớp biểu mô CTC 
1928 George Nicolas Papanicolaou giới thiệu lần đầu >>> 1939 được triển khai và chẩn đoán được K CTC giai đoạn sớm >>> 1943 giới thiệu nghiên cứu trong bài báo “Diagnosis of Uterine Cancer by the Vaginal Smear”  XN được gọi là xét nghiệm PAP 
11/9/2021 
CHỈ ĐỊNH: 
Kiểm tra định kỳ 
Hội Ung Thư Hoa Kỳ: 
11/9/2021 
PHẾT TẾ BÀO ÂM ĐẠO (Pap test) 
1 năm 
1 năm 
3 năm 
60 
CHỈ ĐỊNH: 
Kiểm tra định kỳ 
WHO 2005: 
Tuổi 30 hoặc hơn. 
Nếu phụ nữ tầm soát chỉ có một lần trong cuộc đời của họ thì tốt nhất là giữa tuổi 35 và 45. 
Trên 50 tuổi thì 5 năm phết một lần. 
Từ 25-49 tuổi mỗi 3 năm phết một lần. 
Không cần thiết tầm soát cho phụ nữ trên 65 tuổi, nếu hai lần âm tính. 
11/9/2021 
PHẾT TẾ BÀO ÂM ĐẠO (Pap test) 
CHỈ ĐỊNH: 
2. Khám PK thấy sang thương nghi ngờ 
3. Có dấu hiệu nghi ngờ: XHTC bất thường 
11/9/2021 
PHẾT TẾ BÀO ÂM ĐẠO (Pap test) 
ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN: 
KHÔNG đặt thuốc, GH, thụt rửa 24-48g trước 
KHÔNG viêm AD, CTC cấp, nặng 
KHÔNG xuất huyết AD 
KHÔNG hành kinh (thường sau sạch kinh ) 
11/9/2021 
PHẾT TẾ BÀO ÂM ĐẠO (Pap test) 
HÌNH THỨC: 
PAP smear 
Liquid-based cytology 
11/9/2021 
PHẾT TẾ BÀO ÂM ĐẠO (Pap test) 
DIỄN GIẢI KẾT QUẢ: 
Theo PAPANICOLAOU 
TB bình thường 
TB biến đổi nhân và tb chất do viêm không đặc hiệu 
TB dị dạng: có thể do viêm, sd thuốc tránh thai, ung thư 
TB dị dạng có nhiều đặc tính nghi K hoặc K tại chỗ 
Chắc chắn K 
11/9/2021 
PHẾT TẾ BÀO ÂM ĐẠO (Pap test) 
DIỄN GIẢI KẾT QUẢ: 
Theo PAPANICOLAOU 
	 - Nhóm 1, 2: theo dõi lịch làm phết tb, điều trị viêm – tổn thương lành tính tại chỗ 
	 - Nhóm 3: điều trị đặc hiệu từng nguyên nhân, 2 tuần ktra lại PAP và soi CTC 
	 - Nhóm 4, 5: soi CTC – sinh thiết 
11/9/2021 
PHẾT TẾ BÀO ÂM ĐẠO (Pap test) 
DIỄN GIẢI KẾT QUẢ: 
Theo BETHESDA 2001 (TB cổ ngoài + cổ trong) 
TB dạng lành tính: 
	- TB biểu mô bình thường 
	-TB biểu mô bi ến đổi lành tính: viêm nhiễm Chlamydia, Trichomonas, Actinomyces, Candida, Herpes 
11/9/2021 
PHẾT TẾ BÀO ÂM ĐẠO (Pap test) 
DIỄN GIẢI KẾT QUẢ: 
2. Theo BETHESDA 2001 (TB cổ ngoài + cổ trong) 
2. Biến đổi TB do phản ứng: 
	- Viêm teo do giảm Estrogen 
	- Tia xạ 
	 - Vòng 
11/9/2021 
PHẾT TẾ BÀO ÂM ĐẠO (Pap test) 
DIỄN GIẢI KẾT QUẢ: 
2. Theo BETHESDA 2001 (TB cổ ngoài + cổ trong) 
3. Thay đổi bất thường ở TB biểu mô gai: 
	- Thay đổi TB biểu mô gai không điển hình: ASC-US, HSIL 
	 - Thay đổi TB biểu mô gai do tổn thương trong biểu mô grad thấp: LSIL # CIN 1 
	 - Thay đổi TB biểu mô gai do tổn thương trong biểu mô grad cao: HSIL 
	 - K biểu mô gai xâm lấn 
11/9/2021 
PHẾT TẾ BÀO ÂM ĐẠO (Pap test) 
DIỄN GIẢI KẾT QUẢ: 
2. Theo BETHESDA 2001 (TB cổ ngoài + cổ trong) 
4. Thay đổi bất thường ở TB biểu mô tuyến: 
	- Thay đổi TB biểu mô tuyến không điển hình (AGC): TB cổ trong, TB NMTC (hành kinh, TSNMTC ở người sd hormone thay thế) 
	 - TB biểu mô tuyến không điển hình do tân sinh: TB cổ trong, TB NMTC 
11/9/2021 
PHẾT TẾ BÀO ÂM ĐẠO (Pap test) 
DIỄN GIẢI KẾT QUẢ: 
2. Theo BETHESDA 2001 (TB cổ ngoài + cổ trong) 
5. Thay đổi bất thường ở TB biểu mô tuyến: 
	- Ung thư TB tuyến tại chỗ 
	 - Ung thư TB tuyến xâm lấn: CTC trong, NMTC, cơ quan khác, không rõ nguồn gốc 
11/9/2021 
PHẾT TẾ BÀO ÂM ĐẠO (Pap test) 
DIỄN GIẢI KẾT QUẢ: 
2. Theo BETHESDA 2001 (TB cổ ngoài + cổ trong) 
TB biến đổi lành tính: điều trị nguyên nhân 
Bất thường biểu mô gai: 
	- ASC: PAP + HPV 2 lần trong 12 tháng (bt hoặc HPV NC thấp  theo dõi thông thường, bất thường  soi CTC) 
	 - LSIL, HSIL, K  soi CTC – sinh thiết 
11/9/2021 
PHẾT TẾ BÀO ÂM ĐẠO (Pap test) 
DIỄN GIẢI KẾT QUẢ: 
2. Theo BETHESDA 2001 (TB cổ ngoài + cổ trong) 
3. Thay đổi bất thường ở TB biểu mô tuyến: 
	- AGS  PAP lại ngay (bt  PAP định kỳ, bất thường  soi CTC + nạo kênh, nạo lòng nếu >35 hoặc XHTC bất thường) 
	 - Bất thường cổ trong, NMTC  nạo lòng 
11/9/2021 
PHẾT TẾ BÀO ÂM ĐẠO (Pap test) 
HPV TEST 
DNA virus, rất hay lây, và có khả năng gây nhiều chứng bệnh từ nhẹ đến trầm trọng. 
Gây u nhú ở bộ phận sinh dục của con người (còn gọi là sùi mào gà) là bệnh nhiễm trùng phổ biến , lây truyền qua đường tình dục (STI). 
G ây u nhú trên cổ tử cung của người , có liên quan tới hầu hết các ca ung thư cổ tử cung ( K CTC), Ung thư âm hộ, âm đạo, dương vật, hậu môn, và hầu họng (mặt sau của cổ họng bao gồm cả lưỡi và amiđan). 
11/9/2021 
HPV TEST 
11/9/2021 
100 loại HPV, trong 40 loại gây bệnh ở cơ quan sinh dục con người, có 15 loại có gây nguy cơ cao 
chủng HPV 16, 18, 31, 33 là những chủng ác tính, chúng được tìm thấy ở 50-80% các trường hợp nghịch sản và ở 90% các trường hợp ung thư cổ tử cung xâm lấn. 
Các chủng HPV 6 và 11 là những chủng gây condyloma sùi ở âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, cũng được tìm thấy trong những tổn thương nghịch sản nhẹ CIN I, nhưng diễn tiến lành tính và hiếm khi diễn tiến thành ung thư xâm lấn. 
Một số HPV khác gây ung thư âm đạo, ung thư âm hộ, ung thư hậu môn, ung thư dương vật, ung thư đầu và cổ. 
Loại nhẹ gây chứng mụn cóc ở tay là (HPV-2) và bàn chân là (HPV-1). 
HPV TEST 
11/9/2021 
SOI CỔ TỬ CUNG 
CHỈ ĐỊNH: 
	- Bất thường tế bào 
	 - Tổng thương đại thể nghi ngờ 
	 - Theo dõi sau điều trị bảo tồn 
	 - Nhiễm HPV 16, 18 
11/9/2021 
SOI CỔ TỬ CUNG 
ĐIỀU KIỆN: 
	- N8 – 12 kỳ kinh 
 - Thường sau sạch kinh 
11/9/2021 
https://www.google.com/url?sa=i&rct=j&q=&esrc=s&source=images&cd=&cad=rja&uact=8&ved=0CAcQjRxqFQoTCLv9mKHRscgCFaLdpgodGjwEqQ&url=http%3A%2F%2Fwww.mayoclinic.org%2Ftests-procedures%2Fcolposcopy%2Fmultimedia%2Fcolposcopy%2Fimg-20007395&psig=AFQjCNGpyXIGVvRAQK-LwPR9tgqosAPnrg&ust=1444351030737911 
11/9/2021 
SOI CỔ TỬ CUNG 
11/9/2021 
11/9/2021 
https://www.google.com/url?sa=i&rct=j&q=&esrc=s&source=images&cd=&cad=rja&uact=8&ved=0CAcQjRxqFQoTCJnagcXRscgCFQiIpgoddZwDcw&url=http%3A%2F%2Fwww1.cgmh.org.tw%2Fheal%2Fjournal%2Fenglish%2Fcontents%2F12.htm&psig=AFQjCNGpyXIGVvRAQK-LwPR9tgqosAPnrg&ust=1444351030737911 
11/9/2021 
MỘT SỐ PHÁC ĐỒ TẦM SOÁT K CTC 
11/9/2021 
CHƯƠNG TRÌNH TẦM SOÁT K CTC 
Theo chương trình tầm soát (theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ), phết tế bào âm đạo dược làm cho mọi phụ nữ trên 18 tuổi đã có giao hợ p 
Nếu kết quả bình thường, làm lại lần thứ hai một năm sau. 
Nếu hai lần liên tiếp kết quả bình thường sau đó mỗi 3 năm làm một lần và cho đến 60 tuổi. 
Nếu trên 60 tuổi mà vẫn bình thường thì có thể loại khỏi chương trình tầm soát. 
Nếu kết quả dương tính, tùy thuộc mức độ tổn thương (LSIL, HSIL) thì thực hiện mỗi 3-6 tháng. 
TẦM SOÁT K CTC THEO WHO 2005 
Chương trình tầm soát được thực hiện phụ nữ tuổi 30 hoặc hơn, phụ nữ trẻ. 
Nếu phụ nữ tầm soát chỉ có một lần trong cuộc đời của họ thì tốt nhất là giữa tuổi 35 và 45. 
Trên 50 tuổi thì 5 năm phết một lần. 
Từ 25-49 tuổi mỗi 3 năm phết một lần. 
Không cần thiết tầm soát cho phụ nữ trên 65 tuổi, nếu hai lần âm tính. 
ACOG (2016) 
MỘT SỐ PHÁC ĐỒ TẦM SOÁT K CTC 
ACS (2002) 
USPSTF (2003) 
ACOG (2003) 
ACOG (2009) 
ACS (2012) 
USPSTF (2012) 
ACOG (2012) 
Bắt đầu sàng lọc 
3 năm sau quan hệ tình dục (QHTD) hoặc 21 tuổi 
3 năm sau QHTD hoặc 21 tuổi 
3 năm sau QHTD hoặc 21 tuổi 
21 tuổi bất kể tuổi bắt đầu QHTD 
21 tuổi bất kể tuổi bắt đầu QHTD 
21 tuổi bất kể tuổi bắt đầu QHTD 
21 tuổi bất kể tuổi bắt đầu QHTD 
21 – 29 tuổi 
Mỗi năm (PAP truyền thống) hoặc mỗi 2 năm (PAP nhúng dịch) 
Mỗi 3 năm 
Mỗi năm 
Tế bào học (TBH) mỗi 2 năm 
TBH mỗi 3 năm 
TBH mỗi 3 năm 
TBH mỗi 3 năm 
30 – 65 tuổi 
Mỗi 2-3 năm (TBH và HPV kết hợp) 
Mỗi 3 năm nếu cả 2 âm tính 
Mỗi 3 năm 
Mỗi 2-3 năm (TBH và HPV kết hợp) 
Mỗi 2 năm nếu cả 2 âm tính 
TBH và HPV mỗi 3 năm 
TBH và HPV mỗi 5 năm (ưu tiên) 
TBH mỗi 3 năm (chấp nhận được) 
TBH và HPV mỗi 5 năm TBH mỗi 3 năm 
TBH và HPV mỗi 5 năm (ưu tiên) 
TBH mỗi 3 năm (chấp nhận được) 
11/9/2021 
ACS (2002) 
USPSTF (2003) 
ACOG (2003) 
ACOG (2009) 
ACS (2012) 
USPSTF (2012) 
ACOG (2012) 
Trên 65 tuổi 
Ngưng ở tuổi 
70 sau 3 xét 
nghiệm (XN) 
TBH âm tính 
trong vòng 
10 năm 
Ngưng 
ở tuổi 65 
Không giới 
hạn độ tuổi 
ngưng 
sàng lọc 
Ngưng ở 
tuổi 65-70 
sau 3 XN 
TBH âm tính 
trong vòng 
10 năm 
Ngưng sau 
tuổi 65 nếu 
có kết quả 
sàng lọc 
âm tính phù 
hợp trước đó 
(*), không 
có tiền căn 
CIN 2+ 
trong vòng 
20 năm 
qua, không 
có nguy cơ 
cao ung thư 
cổ tử cung 
Ngưng sau 
tuổi 65 nếu 
có kết quả 
sàng lọc âm 
tính phù hợp 
trước đó (*), 
không có 
nguy cơ cao 
ung thư CTC 
Ngưng sau 
tuổi 65 nếu 
có kết quả 
sàng lọc âm 
tính phù hợp 
trước đó (*), 
không có 
tiền căn CIN 
2+ trong 
vòng 20 
năm qua, 
không có 
nguy cơ cao 
ung thư CTC 
Sau cắt TC vì nguyên nhân lành tính và không có tiền căn CIN 2+ 
Ngưng sàng lọc 
Ngưng sàng lọc 
Ngưng sàng lọc 
Ngưng sàng lọc 
Ngưng sàng lọc 
Ngưng sàng lọc 
Ngưng sàng lọc 
Sau tiêm ngừa HPV 
Tiếp tục 
sàng lọc như 
phụ nữ chưa 
tiêm ngừa 
Tiếp tục 
sàng lọc như 
phụ nữ chưa 
tiêm ngừa 
Tiếp tục 
sàng lọc như 
phụ nữ chưa 
tiêm ngừa 
Tiếp tục 
sàng lọc như 
phụ nữ chưa 
tiêm ngừa 
11/9/2021 
(*) Có 3 lần XN TBH âm tính liên tục hoặc 2 lần XN kết hợp âm tính trong vòng 10 năm, với XN gần nhất 
được thực hiện trong vòng 5 năm trở lại đây. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_cac_phuong_phap_tam_soat_ung_thu_co_tu_cung_huynh.pptx