Bài giảng Bệnh lý thú y - Chương V: Rối loạn tuần hoàn cục bộ - Nguyễn Hữu Nam

• Tuần hoàn trong các cơ quan và m« bµo có thể

thay đổi trong những điều kiện sinh lý khác

nhau. Khi một cơ quan nào đó tăng hoạt động

thì tuần hoàn nơi đó tăng cường.

• Ví dụ: Khi các cơ bắp làm việc nhiều thì lượng

máu tới các cơ tăng lên gấp bội hoặc khi tiêu

hóa ở dạ dày, ruột, làm máu tới dạ dày tăng

lên.

• Tuần hoàn cục bộ ở các cơ quan và tổ chức

liên quan chặt chẽ với tuần hoàn chung của

toàn cơ thể. Tăng lưu lượng máu ở một tổ

chức hay một cơ quan thì lượng máu ở nơi

khác sẽ giảm đi.

pdf12 trang | Chuyên mục: Giải Phẫu Thú Y | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt nội dung Bài giảng Bệnh lý thú y - Chương V: Rối loạn tuần hoàn cục bộ - Nguyễn Hữu Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
của gan xơ do suy tim
TM Cöa thu nhËn m¸u tõ D¹ dµy, L¸ch,Tuþ, 
Ruét non vµ Ruét giµ qua gan thùc hiÖn chøc
năng råi ch¶y vÒ TM gan vµ TM chñ sau
TuÇn hoµn trong
TiÓu thuú gan
TM giữa tiÓu thuú
ĐM gian thuú
TM gian thuú
Vi qu¶n xuyªn t©m
CÊu tróc vi thÓ cña gan
TB gan
TB Kupfer
Vi qu¶n MËtVi qu¶n xuyªn t©m
CÊu tróc vi thÓ gan theo kh«ng gian 3 chiÒu
TB gan
Vi qu¶n xuyªn t©m
Vi qu¶n mËt
II.Ứ HUYẾT (STASIS)
• + Ứ huyết là hiện tượng máu ngừng chảy và hồng cầu
kết lại thành từng chuỗi trong MM, MQ nhỏ.
• + BĐBL: - Đại thể: màu đỏ sẫm, tím bầm, mao quản
dãn rộng, nổi rõ
• - Vi thể: các MM và TM nhỏ dãn rộng, chứa đầy hồng
cầu, hồng cầu dính nhau. Mô bào xung quanh thoái
hoá, có thể hoại tử, hồng cầu xuất ngoại.
• - Ứ huyết TM do hậu quả của xung huyết TM
• - Ứ huyết mao mạch do hậu quả của các tác nhân
bệnh lý, gây rối loạn tính chất lý hoá ở cục bộ mô bào
sinh ra các chất có hoạt tính sinh lý (Histamin,)
6• Cơ chế: Mô bào vùng ứ huyết bị RLTĐC sinh
ra các sản phẩm trung gian và các chất có hoạt
tính sinh lý như histamin, tác động gây giãn
mạch, tăng TTTM dẫn tới máu bÞ cô đặc, các
TB nội mạc huyết quản trương to cản trở lưu
thông máu dẫn tới ứ máu.
• Hậu quả: Nếu tổn thương thành mạch và sự
biến đổi của máu chưa tới mức nghiêm trọng
mà tuần hoàn hồi phục lại thì ứ huyết có thể hồi
phục lại được.
• NÕu rối loạn dinh dưỡng ở mô bào nghiêm
trọng gây hoại tử TB, rối loạn chức năng của
các cơ quan quan trọng nh­: não, tim...
III. BẦN HUYẾT (Anemia localis)
• + Thiếu máu cục bộ là lượng máu động mạch tới
cục bộ ít đi hoặc bị cắt hoàn toàn.
• + NN: - Do thiếu máu toàn thân
• - Do động mạch bị cản trở, chèn ép
• - Do co thắt động mạch
• - Thiếu máu bàng hệ
• + BĐĐT: Màu sắc nhợt nhạt, thể tích nhỏ lại, vỏ
bọc nhăn nheo, lạnh, đau tê, giảm chức năng. 
• Vi thể: Rất khó phát hiện.
• + Tiến triển và hậu quả: Gây thiếu oxy cục bộ. 
Phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mức độ, tốc độ, khả năng
thích nghi, vị trí 
IV. NHỒI HUYẾT (Infarctus)
• + KN: Nhồi huyết là một vùng hoại tử khi mút
động mạch nuôi dưỡng nó bị tắc mà tuần hoàn
nhánh bên không khôi phục được.
• + Mô bào thiếu oxy, thiếu dinh dưỡng, hoại tử
• + Biến đổi bệnh lý: 
• Đại thể: - Nhồi huyết trắng hay gặp ở tim. thận, 
não. Vùng nhồi huyết có hình chóp, lõm, nhạt
màu, màu xám, trắng xám, chắc, mặt cắt thô
nhám, xung quanh là vùng phản ứng quầng đỏ. 
• - Nhồi huyết đỏ gặp ở phổi, ruột, (lách dịch tả
lợn): lồi, màu đỏ đậm.
• Vi thể: Các tế bào hoại tử, bắt màu hồng nhạt, 
vùng phản ứng các mạch quản xung huyết dãn
rộng, chứa đầy hồng cầu, tế bào viêm thâm
nhiễm. 
• Nhồi huyết đỏ có hoại tử huyết, hemoglobin 
nhuộm đỏ mô bào, có nhiều Hemosiderin.
• + Tiến triển và hậu quả: Giống tiến triển của
hoại tử: dung giải, hình thành túi nước, xơ hoá, 
can xi hoá,
• Hậu quả phụ thuộc nhiều yếu tố: mức độ, vị trí, 
khả năng thích nghi, sự nhiễm vi khuẩn
Vïng nhåi huyÕt tr¾ng ë n·o
7Nhåi huyÕt ®á ë l¸ch
trong bÖnh dÞch t¶ lîn Nhåi huyÕt ®á ë l¸ch, tÕ bµo b¾t mµu hång ®Òu,
kh«ng ph©n biÖt ®­îc nh©n vµ tÕ bµo chÊt
• V. XUẤT HUYẾT (Hemorrhagia)
• Máu chảy ra ngoài huyết quản hay xoang tim
gọi là xuất huyết. 
• Nguyên nhân và cơ chế gây xuất huyết:
- Tác động cơ học gây tổn thương thành mạch
quản.
- Viêm loét thành mạch quản
- Các tác nhân truyền nhiễm, nhiễm độc gây
RLCH làm tăng tính thấm thành mạch
- Rối loạn hoạt động cung cấp máu cho mạch
quản dẫn tới rối loạn dinh dưỡng, tăng TTTM.
- Rối loạn thần kinh và nội tiết như tăng huyết áp
từ đó gây tăng TTTM. 
+ Chảy máu do rách mạch (hemorrhagia per rhexin)
• + Chảy máu do xuyên mạch (hemorrhagia per 
diapedesis)
• + Biến đổi bệnh lý: - Đại thể: hình ảnh đại thể khi
chảy máu rất khác nhau phụ thuộc vào vị trí, mức
độ như đã mô tả ở phần các thể hiện của xuất
huyết.
• - Vi thể: Vách huyết quản bị hư hại, các TB nội
mạc trương phồng, thoái hoá hoặc đứt nát, 
khoảng kẽ có nước phù và hồng cầu xuất ngoại, 
mô bào xung quanh bị tách thưa, phân tán, thoái
hoá, hoại tử hoặc bị chèn ép bởi hồng cầu, có các
hạt Hemosiderin màu vàng nâu.
Vá thËn xuÊt huyÕt ®iÓm
BÖnh DÞch t¶ lîn XuÊt huyÕt da tai lîn – bÖnh dÞch t¶ lîn
8XuÊt huyÕt niªm m¹c d¹ dµy
BÖnh dÞch t¶ lîn
XuÊt huyÕt sôn thanh qu¶n – bÖnh dÞch t¶ lîn
XuÊt huyÕt mì vµnh tim – bÖnh Newcastle
XuÊt huyÕt t­¬ng m¹c ruét – bÖnh cóm gia cÇm
XuÊt huyÕt mµng phæi – bÖnh tô huyÕt trïng tr©u bß XuÊt huyÕt phæi – hång cÇu trµn ngËp trong lßng phÕ nang
9XuÊt huyÕt h¹ch lympho – hång cÇu che khuÊt tÕ bµo nhu m« XuÊt huyÕt h¹ch lympho – hång cÇu che khuÊt tÕ bµo nhu m«
Căn cứ vào nơi máu đổ mà phân thành:
• Xuất huyết nội hay xuất huyết ngoại.
• * Các thể hiện của xuất huyết:
• Khi xuất huyết dưới da, dưới tương mạc tuỳ
theo mức độ mà cách mô tả cũng khác nhau, 
chia thành 4 mức như sau:
• - Xuất huyết điểm (Petechia)
• - Ban xuất huyết (Purpura)
• - Bầm huyết (Ecchymosis)
• - Bọc máu (Hematoma)
+ Khi máu chảy vào các xoang tự nhiên sẽ có: 
Xoang ngực tích máu (hemothorax);
• Xoang não tích máu (Apoplexia)
• Xoang bụng tích máu (hemoperitoneum), 
• Bao khớp tích máu (hemathrose),
• Tràn máu vòi trứng (hemosalpinx),
• Tử cung tích máu (hematometre).
• + Khi máu chảy vào các đường ống rồi chảy
ra ngoài cũng có các tên gọi khác nhau: 
• Nôn ra máu hematemesis, 
• Ho ra máu (hemoptisicus)
• Chảy máu mũi (Rhinorrhagia – Epistasis).
• Ỉa ra máu (Melaena). 
Đái ra máu (hematuria), 
• Băng huyết (Metrorrhagia)
• + Tiến triển và hậu quả:
• - Các ổ chảy máu nhỏ dễ bị tiêu huỷ nhờ đại
thực bào. Các ổ chảy máu lớn, có sự tập trung
bạch cầu tiêu huỷ ở xung quanh, còn vùng
trung tâm hồng cầu vỡ hình thành Hematoidin –
Hemosiderin – Bilirubin, tiến triển giống như
các ổ hoại tử, có thể là lắng đọng can xi, hình
thành sẹo, tạo thành các ổ viêm
• - Hậu quả phụ thuộc: mức độ, tốc độ, vị trí, bị
xuất huyết và khả năng thích nghi của cơ thể. 
VI. HUYẾT KHỐI (Thrombosis)
• + Khái niệm: Huyết khối là một cục máu đông, 
được hình thành trong xoang tim hoặc lòng
mạch của cơ thể sống.
• + Nguyên nhân và điều kiện hình thành:
• - Tổn thương thành mạch
• - Máu chảy chậm: sự thay đổi về huyết động
học và tính chất của dòng máu chảy.
• - Thay đổi thành phần của máu
• + Quá trình hình thành huyết khối: giống như
quá trình đông máu thông thường, gồm: kết tụ
tiểu cầu và đông máu
10
N¬i huyÕt khèi dÔ hình thµnh
11
HuyÕt khèi trong lßng m¹ch qu¶n
HuyÕt khèi trong ®éng m¹ch vµnh tim
+ Biến đổi bệnh lý:
• - Đại thể: do quá trình hình thành khác nhau
cho nên huyết khối có 3 loại: huyết khối trắng, 
huyết khối pha và huyết khối đỏ. Hình thái của
huyết khối rất đa dạng, có lấp kín huyết quản
hoặc chỉ cản trở một phần.
• - Vi thể: Thành mạch nơi có huyết khối bị mất
lớp tế bào nội mạc, cấu trúc huyết khối gồm
các thành phần hữu hình của máu và tơ huyết. 
Xung quanh có các tế bào viêm thâm nhiễm, 
nếu tiến triển lâu sẽ có nhiều tế bào xơ phát
triển thay thế
Tiến triển và hậu quả
• + Cục huyết khối cũng chính là một đám tế bào
hoại tử, nên có tiến triển giống như hoại tử: 
dung giải, xơ hoá, can xi hoá, nhiễm trùng
• + Huyết khối tổ chức hoá và hiện tượng tái
thông: 
• + Tổ chức hoá (organization) còn gọi là xơ hoá
là sự phát triển của tế bào xơ thay thế cho đám
mô bào chết hoặc các thực thể hữu cơ không
có lợi cho cơ thể. 
Với huyết khối TB xơ thường phát triển từ
thành mạch lan vào cục huyết khối, các huyết
quản non được hình thành để nuôi dưỡng các
TB xơ, các huyết quản này có thể khởi đầu cho
sự lưu thông trở lại giữa hai phía của mạch
quản đã bị tắc, hiện tượng này gọi là sự tái
thông. 
• + Khi đã bị xơ hoá thì cục huyết khối sẽ bám
chặt vào thành mạch không thể tách rời.
• + Hậu quả của huyết khối phụ thuộc vào mức
độ gây tắc mạch, tình trạng hình thành tuần
hoàn nhánh bên, vị trí của cơ quan, sự nhiễm
trùng, và khả năng thích nghi của cơ thể.
VII.TẮC MẠCH (Embolia)
• + Khái niệm: Tắc mạch hay lấp quản là khi một
mạch quản bị bịt kín rất nhanh bởi một vật từ
đường máu hoặc limpho đưa tới. Vật lấp đó là
Embolus.
• + Nguyên nhân: có nhiều nguyên nhân gây lấp
quản, có thể nói bất cứ vật gì vừa khít với
đường kính của mạch quản đều có thể gây lấp
quản, có thể là:
• - Cục huyết khối - Giọt mỡ - Bọt khí
• - Đám tế bào - Dị vật
• - Quần tụ vi khuẩn + bạch cầu – Cục mủ
12
+ Biến đổi bệnh lý:
- Đại thể: rất khó phát hiện, huyết quản thường
co nhỏ nơi có vật lấp và phình rộng ở phía trên, 
có thể bị rách hoặc hoại tử.
• - Vi thể: có thể phát hiện vật lấp trong lòng
mạch, nếu lấp quản đã lâu thành mạch bị tổn
thương, tế bào thoái hoá, hoại tử, thấm nước
phù, thâm nhiễm tế bào viêm
• + Hậu quả: phụ thuộc vào vị trí lấp quản, khả
năng thích nghi của cơ thể. Có thể gây nhiễm
trùng hoặc ung thư di căn
LÊp qu¶n m¹ch qu¶n n·o
M¹ch qu¶n bình th­êng – HuyÕt khèi – LÊp qu¶n
VIII. PHÙ (Edema) VÀ TÍCH NƯỚC (Hydrop)
• + Khái niệm: Khi dịch nước tích lại trong TB 
hay kẽ mô bào gọi là phù (oedema); còn khi
tích lại trong các xoang tự nhiên của cơ thể thì
gọi là tích nước.
• + Nguyên nhân và phân loại:
• - Phù cục bộ: phạm vi phù nhỏ, hẹp như: Phù
viêm – Phù dị ứng – Phù do ứ trệ tuần hoàn –
Phù do tắc mạch lympho
• - Phù toàn thân: phạm vi phù rộng, có thể gặp: 
Phù do gan – Phù do thận – Phù do tim – Phù
do suy dinh dưỡng. Tuy nhiên quá trình chuyển
hoá liên quan chặt chẽ với nhau, sự phân loại
chỉ là tương đối.
+ Biến đổi bệnh lý:
• Đại thể: Tăng thể tích, mọng nước, mất tính
đàn hồi, màu nhợt nhạt, lạnh, khi cắt có nước
chảy ra, có dạng phù keo nhày.
• Vi thể: Kẽ tế bào đầy nước phù, tế bào thưa
thớt, kết cấu lỏng lẻo, tế bào bị teo do chèn ép, 
hoặc bị trương to do nước xâm nhập, tế bào bị
thoái hoá, có thể hoại tử. Khi phù viêm có nhiều
bạch cầu, tế bào viêm
• + Tiến triển và hậu quả: Phù nhẹ có thể hồi
phục khi làm mất nguyên nhân. Phù kéo dài, 
gây xơ hoá, chức năng các cơ quan bị ảnh
hưởng rõ rệt
Thank you very much for the attention!
PGS.TS.Nguyễn Hữu Nam 
Mobile: 0912 669 202
Email: nhnam@hua.edu.vn

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_benh_ly_thu_y_chuong_v_roi_loan_tuan_hoan_cuc_bo_n.pdf