Ảnh hưởng của biến thiên huyết áp trên tiên lượng. Lợi ích của thuốc chẹn kênh canxi - Hồ Huỳnh Quang Trí
Biến thiên huyết áp
(Blood pressure variability)
• Biến thiên trong quá trình khám
– Hiệu ứng áo choàng trắng
– Tư thế (ngồi, nằm)
• Biến thiên trong ngày
– Tự đo HA tại nhà, Holter HA: hoạt động thể lực, cảm xúc,
ngày/đêm (có trũng/không trũng về đêm)
– Tăng HA dao động, tăng HA bị che giấu
• Biến thiên giữa những lần khám khác nhau
– Phụ thuộc bệnh nhân / phụ thuộc điều trị
– Yếu tố dự báo đột quị
– Tư thế (ngồi, nằm) • Biến thiên trong ngày – Tự đo HA tại nhà, Holter HA: hoạt động thể lực, cảm xúc, ngày/đêm (có trũng/không trũng về đêm) – Tăng HA dao động, tăng HA bị che giấu • Biến thiên giữa những lần khám khác nhau – Phụ thuộc bệnh nhân / phụ thuộc điều trị – Yếu tố dự báo đột quị Biến thiên huyết áp giữa những ngày khác nhau (trung hạn) • BP normally fluctuates during the day and can vary from day to day in response to environmental challenges eg, stress, activity, carrying out tasks1 1. Schillaci G, et al. Hypertension 2011;58:133-135. 2. Rothwell PM. Lancet 2010;375:938-948. Patient 1 with lower BPV Patient 2 with higher BPV Weeks 40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 B lo o d p re ss u re (m m H g) 1 2 3 SBP DBP 40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 B lo o d p re ss u re (m m H g) 1 2 3 Weeks Higher mean BP overall BP, blood pressure; BPV, BP variability. Các kiểu biến thiên HA, các yếu tố xác định và ý nghĩa tiên lượng • Pronounced fluctuations in BP can occur over short- and long-term observation periods Parati G, et al. Nat Rev Cardiol 2013;10:143-155. AHT, antihypertensive treatment; BP, blood pressure; BPV, BP variability; eGFR, estimated glomerular filtration rate. Tăng biến thiên HA 24 giờ có liên quan với tăng nguy cơ tim mạch Hansen TW, et al. Hypertension 2010;55:1049-1057. Incidence of mortality and cardiovascular events by fifths of the distributions of the systolic average real variability in 8,938 patients BPV, blood pressure variability; CV, cardiovascular; NCV, non CV. Biến thiên HA giữa các lần khám và nguy cơ đột quị và biến cố mạch vành trong UK-TIA et ASCOT-BPLA* * ĐLC dựa trên 7 lần đo HA đầu tiên trong 2 năm đầu tiên UK-TIA Rothwell PM et al. Lancet 2010;375:895-905 Risk of stroke Risk of coronary events Risk of stroke ASCOT-BPLA Các hướng dẫn điều trị nói gì về biến thiên HA? • NICE 20111 – Variability in SBP when measured visit-to-visit is a strong predictor of stroke, independent of mean SBP – Whatever the underlying mechanisms, SBP variability appears to be an important independent predictor of clinical outcomes • ESC/ESH guidelines 20132 – Consideration should be given to the evidence that visit-to-visit BPV may be a determinant of CV risk, independently of the mean BP levels achieved during long-term treatment, and that, thus, CV protection may be greater in patients with consistent BP control throughout visits 1. National Institute for Health and Clinical Excellence (NICE) Clinical Guideline 127. Available at: 2. Mancia G, et al. Eur Heart J 2013;34:2159-2219. BP, blood pressure; CV, cardiovascular; BPV, BP variability; SBP, systolic BP. “Updated guidance recommends the best available evidence-based treatment options to suppress BPV in people with hypertension” Thuốc chẹn canxi giảm biến thiên HA tâm thu mạnh hơn các nhóm thuốc điều trị tăng HA khác: Kết quả phân tích gộp Webb AJ, et al. Lancet 2010;375:906-915. In a meta-analysis of 389 clinical trials, group systolic BPV was significantly reduced following treatment with CCBs Pooled VR = 0.89; 95% CI, 0.82-0.97; P = 0.0062 There was an increase in group systolic BPV with most other drug classes CCB CCBND DD ARB ACEI BB AB Placebo Treatment allocation 0 10 20 30 40 50 P o o le d in cr e as e in c o ef fi ci e n t o f va ri at io n (% ) 1.50 1 0.75 P o o le d v ar ia n ce r at io AB, alpha-1 blocker; ACEI, angiotensin-converting enzyme inhibitor; ARB, angiotensin receptor blocker; BB, beta-blocker; BPV, blood pressure variability; CCB, calcium channel blocker; CCBND, non-dihydropyridine CCB; CI, confidence interval; DD, non-loop diuretic drugs. Webb AJS et al. Lancet 2010;375:906-915 Ảnh hưởng của các nhóm thuốc điều trị tăng HA khác nhau trên biến thiên HA Thuốc chẹn canxi giảm biến thiên HA tâm thu của từng cá nhân mạnh hơn các thuốc điều trị tăng HA khác Webb AJ, et al. Lancet 2010;375:906-915. Antihypertensive Drug Class Effect of Treatment on Inter-individual Systolic BPV Variance Ratio (95% CI) P-value Drug class versus all other antihypertensive drug classes CCB 0.81 (0.76-0.86) <0.0001 Non-loop diuretic 0.87 (0.79-0.96) 0.007 ACEI 1.08 (1.02-1.15) 0.008 ARB 1.16 (1.07-1.25) 0.0002 BB 1.17 (1.07-1.28) 0.0007 CCB versus placebo 0.76 (0.67-0.85) <0.0001 Meta-analysis of 389 trials ACEI, angiotensin-converting enzyme inhibitor; ARB, angiotensin receptor blocker; BB, beta-blocker; BP, blood pressure; BPV, BP variability; CCB, calcium channel blocker; CI, confidence interval. NICE 2011: Xử trí tăng biến thiên huyết áp National Institute for Health and Clinical Excellence (NICE) Clinical Guideline 127. Available at: “BPV was most effectively reduced by CCBs, closely followed by thiazide-type diuretics” “Those most at risk of increased SBP SD ie, older hypertensive people, will already be treated with the most effective drug classes to suppress SBP SD, ie, a CCB (or a thiazide-like diuretic if a CCB is not indicated or tolerated) as step 1 therapy” CCBs are the antihypertensive class of choice for BPV control BP, blood pressure; BPV, BP variability; CCB, calcium channel blocker; SBP, systolic BP; SD, standard deviation. Ảnh hưởng của phối hợp thêm thuốc điều trị tăng HA trên biến thiên HA Webb AJS, Rothwell PM. Stroke 2011;42:2860-2865 Phân tích gộp số liệu của 12 TNLS (1565 bệnh nhân) Phân loại các thuốc chẹn canxi Nhóm hóa hc Thế hệ 2 Thế hệ 3 (dạng bào chế (tác dụng kéo dài phóng thích chậm) nội tại) Dihydropyridine Nifedipine Nifedipine GITS Amlodipine (ÑM > tim) Nicardipine Nicardipine SR Lercanidipine Isradipine Isradipine CR Lacidipine Felodipine Felodipine ER Nitrendipine Benzothiazepine Diltiazem Diltiazem SR (ÑM = tim) Phenylalkylamine Verapamil Verapamil SR (ÑM < tim) ER: extended release; GITS: gastrointestinal therapeutic system; SR: sustained release Thế hệ 1 Zanchetti 1997 Amlodipine kiểm soát HA hữu hiệu • Amlodipine is an effective, well-established, long-acting CCB • In 79 outpatients with mild to moderate hypertension, amlodipine progressively reduced BP over 12 weeks Kes S, et al. Curr Med Res Opin 2003;19:226-237. BP, blood pressure; CCB, calcium channel blocker. 180 160 140 120 100 -4 -2 0 2 4 6 8 10 12 Active treatment period Sy st o lic B P ( m m H g) -4 -2 0 2 4 6 8 10 12 60 Active treatment period 80 100 120 Time (weeks) Time (weeks) D ia st o lic B P ( m m H g) Amlodipine giảm biến thiên HA hữu hiệu hơn các thuốc điều trị tăng HA khác Wang JG, et al. J Am Soc Hypertens 2014. doi: 10.1016/j.jash.2014.02.004. [Epub ahead of print] ACEI, angiotensin-converting enzyme inhibitor; BPV, blood pressure variability; CI, confidence interview; SD, standard deviation. SD-based BPV analysis (mm Hg) in individual studies and from a meta-analysis Ảnh hưởng của amlodipine và nifedipine trên tăng HA buổi sáng • Open-label, controlled crossover study • 40 patients with mild to moderate essential hypertension, receive amlodipine (5 mg/day) or nifedipine Gits (30 mg/day) for 12 weeks • Evaluated reduction in ABPM with amlodipine and nifedipine Gits Ferrucci A, et al. Clin. Drug Invest 1997;13(Suppl 1):67-72. ABPM, Ambulatory BP monitoring; BP, blood pressure; BPV, BP variability; Gits, gastrointestinal therapeutic system; MBP, morning BP. Amlodipine: Hiệu quả ngừa biến cố lâm sàng được chứng minh bởi nhiều TNLS pha 3 Nghiên cứu Đối tượng Kết quả ALLHAT 33.357 bệnh nhân tăng HA, tuổi ≥ 55, có ≥ 1 YTNC tim mạch Amlodipine có hiệu quả tương đương chlorthalidone và lisinopril ASCOT 19.257 bệnh nhân tăng HA, tuổi 40-79, có ≥ 3 YTNC tim mạch Amlodipine ± perindopril > Atenolol + thiazide VALUE 15.245 bệnh nhân tăng HA, tuổi ≥ 50, có YTNC tim mạch hoặc bệnh tim mạch Amlodipine có hiệu quả tương đương valsartan Amlodipine giảm nguy cơ đột quị và NMCT Wang JG, et al. Hypertension 2007;50:181-188. CI, confidence interval; SD, standard deviation. Reduced stroke risk by 37% Reduced myocardial infarction risk by 29% Phân tích số liệu 12 TNLS phân nhóm ngẫu nhiên (94.338 bệnh nhân) Wang JG et al. Hypertension 2007;50:181-188 Amlodipine is remarkably superior in reducing the rate of stroke compared to other antihypertensive drugs 40% 18% 16% 14% P=0.038 P=0.004 P=0.032 P=0.002 VS.Placebo VS.ACEI VS.ARB VS. Diuretic /β-Blocker PREVENT(n=825)/CAMELOT(n=1318)/IDNT(n=1136) D e cr e as e o f th e r is k o f o cc u rr e n ce o f st ro ke ( % ) ALLHAT(n=18102)/CAMELOT(n=1336) IDNT(n=1146)/VALUE(n=15245) ALLHAT(n=24309)/ASCOT (n=19257) Franz H. Messerli et al. Hypertension. 2006;48:359-361. TÓM TẮT • Biến thiên HA: dao động HA giữa các lần đo, giữa nhiều ngày khác nhau, giữa những lần khám khác nhau. • Biến thiên HA giữa những lần khám khác nhau: yếu tố dự báo các biến cố tim mạch nặng, đặc biệt là đột quị. • Trong các nhóm thuốc điều trị tăng HA, nhóm thuốc chẹn kênh canxi có hiệu quả giảm biến thiên HA mạnh nhất. • Amlodipine: thuốc chẹn kênh canxi thế hệ 3, tác dụng dài, giảm biến thiên HA mạnh (++). Tác dụng giảm biến thiên HA mạnh này có lẽ góp phần quan trọng vào hiệu quả ngừa đột quị và biến cố tim mạch nói chung của amlodipine trong các TNLS pha 3.
File đính kèm:
- anh_huong_cua_bien_thien_huyet_ap_tren_tien_luong_loi_ich_cu.pdf