Xử trí rối loạn nhịp tim ở phụ nữ có thai - Trần Song Giang

- Thường gặp hồi hộp trống ngực

- Nhịp tim tăng 25%: nhịp nhanh xoang.

Trong số có triệu chứng trống ngực:

- Ngoại tâm thu, một số RL NN nhĩ ngắn: 50%.

- Cơn nhịp nhanh bền bỉ: 0,2-0,3%.

→ Lành tính

 

pdf31 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Xử trí rối loạn nhịp tim ở phụ nữ có thai - Trần Song Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP TIM 
Ở PHỤ NỮ CÓ THAI 
TS. Trần Song Giang 
Viện Tim mạch Việt nam 
Ninh Bình -2015 
- Thường gặp hồi hộp trống ngực 
- Nhịp tim tăng 25%: nhịp nhanh xoang. 
Trong số có triệu chứng trống ngực: 
- Ngoại tâm thu, một số RL NN nhĩ ngắn: 50%. 
- Cơn nhịp nhanh bền bỉ: 0,2-0,3%. 
 → Lành tính 
PHỤ NỮ CÓ THAI 
Gowda RM et al: Cardiac arrhythmias in pregnancy: clinical and therapeutic considerations. Int J Cardiol 2003. 
RLNT Ở PHỤ NỮ CÓ THAI 
1. Down LA: Managing palpitation and arrhythmias during pregnancy. Heart 2001. 
ST: NN xoang 
SB: Nhịp chậm xoang 
SA: Loạn nhịp xoang. 
PAC: NTT/N 
PVC: NTT/T 
SVT: NNTT 
AF: Rung nhĩ 
AFL: Cuồng nhĩ 
VT: NNT 
VF: Rung thất 
AVB: Bloc nhĩ thất 
Arrest: Ngừng tim 
RLNT Ở PHỤ NỮ CÓ THAI TẠI VIỆN TIM MẠCH VN 
YẾU TỐ KHỞI PHÁT RLNT 
1. Down LA: Managing palpitation and arrhythmias during pregnancy. Heart 2001. 
Nước toàn bộ cơ thể tăng 5-8lit 
YẾU TỐ KHỞI PHÁT RLNT TRONG 
THỜI KỲ MANG THAI 
1. Thay đổi nồng độ Hormone 
 - Tăng Estrogen. 
 - Tăng β HCG ( β- Human Chorionic Gonadotrophin) 
2. Tăng trương lực thần kinh giao cảm. 
 - Tăng Catecholamin máu. 
 - Tăng tính nhạy cảm với các Receptor. 
3. Giảm Kali nhẹ. 
4. Có bệnh tim từ trước. 
1. Down LA: Managing palpitation and arrhythmias during pregnancy. Heart 2001. 
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN 
1. Điện tâm đồ. 
2. Siêu âm tim. 
3. Ghi điện tâm đồ kéo dài: Holter, máy ghi sự kiện... 
4. Điện tâm đồ gắng sức. 
5. NP bàn nghiêng 
6. Thăm dò điện sinh lý tim: hạn chế. 
7. Thăm dò huyết động ( thông tim): hạn chế. 
ĐIỀU TRỊ RLNT 
Cân nhắc: 
1. Mẹ: các thay đổi sinh lý trong TK có 
thai. 
2. Thai: 
 - Sự phát triển của thai: hình thành tổ 
chức, trọng lượng, nhịp tim 
3. Cuộc đẻ: cơ tử cung 
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ RLNT 
1. Các NP cường phó giao cảm. 
2. Thuốc. 
3. Sốc điện 
4. Tạo nhịp vượt tần số. 
5. Điều trị RF 
6. Cấy máy tạo nhịp/phá rung. 
7. Phẫu thuật. 
8. Tế bào gốc. 
CÁC NGHIỆM PHÁP CƯỜNG PHẾ VỊ 
-Xoa xoang cảnh. 
- NP Valsalva. 
- Đưa tay vào họng: gây phản xạ nôn. 
- Thay đổi tư thế đột ngột. 
- Úp mặt vào chậu nước lạnh. 
- Ấn nhãn cầu: hạn chế→ chống chỉ định. 
Hiệu quả cắt cơn NNTT cao. 
→ Luôn là lựa chọn đầu tiên ở phụ nữ có thai. 
Guidelines for diagnosis and management of supraventricular tachycardia 
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ RLNT 
1. Các NP cường phó giao cảm:an toàn. 
2. Thuốc. 
3. Sốc điện 
4. Tạo nhịp vượt tần số. 
5. Điều trị RF 
6. Cấy máy tạo nhịp/phá rung. 
7. Phẫu thuật. 
8. Tế bào gốc. 
Adapted from Page RL . Am Heart J. 1995;130: 871-876 
Adapted from Page RL . Am Heart J. 1995;130: 871-876 
ADENOSINE VỚI PHỤ NỮ CÓ THAI 
- Hiệu quả cắt cơn NNTT cao. 
- Trong 3 tháng đầu: tính an toàn không rõ ràng. 
- 3 tháng giữa và 3 tháng cuối: có bằng chứng 
về tính an toàn. 
Hagley MT, Pole PL. Annals of Pharmacotherapy. 1994; 28: 1281. 
THUỐC CHỐNG RLNT Ở PHỤ NỮ 
CÓ THAI 
 Không có thuốc chống RLNT an toàn tuyệt đối. 
 Cần cân nhắc nguy cơ/ lợi ích giữa mẹ và con. 
 Tuyệt đối tránh sử dụng các thuốc chống RLNT trong 3 tháng 
đầu. 
Thuốc lựa chọn đầu tiên nên là những thuốc đã được sử dụng 
từ lâu và được ghi nhận là an toàn. 
Tránh sử dụng thuốc kéo dài, trừ khi RLNT là nguy hiểm. 
SỐC ĐIỆN 
- Sốc điện an toàn cho phụ nữ có thai. Dòng điện tới thai là rất nhỏ, 
rất ít ảnh hưởng tới thai1. 
- Tư thế: ngửa, nghiêng. 
1. Down LA: Managing palpitation and arrhythmias during pregnancy. Heart 2001. 
ĐIỀU TRỊ RF 
- Phụ nữ có RLNT từ trước nên RF 
trước khi có ý định có thai. 
- RF nếu: RLNT trơ với thuốc, có 
RL huyết động. 
- RF: 
 . Vào 3 tháng giữa. 
 . Sử dụng tấm che vùng tiểu 
khung và bụng. 
 . Chiếu tia không liên tục. 
CẤY MÁY TẠO NHỊP/ ICD 
- Hiếm khi có CĐ 
- HC QT dài: NNT, RT dễ xuất hiện 
trong TK có thai. 
- Tiến hành thủ thuật nên dưới hướng 
dẫn siêu âm hoặc chiếu tia tối thiểu. 
Lee MS et al. J Am Soc Echocardiogr. 1994;7:182-186. 
ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RLNT Ở PHỤ NỮ 
CÓ THAI 
NGOẠI TÂM THU THẤT Ở PHỤ NỮ CÓ THAI 
NTT/T khởi phát ở đường ra thất phải/ Tim bình thường. 
NTT/T Ở PHỤ NỮ CÓ THAI 
- NTT/T ở BN có bệnh tim thực tổn hay không? 
- NTT/T có triệu chứng hay không? 
- Hình thái NTT/T thế nào? 
Điều trị: 
-Không điều trị. 
- Giảm lo lắng. 
- Chẹn beta giao cảm, sotalol. 
ACC/AHA/ESC Guidelines for diagnosis and management of ventricular arrhythmias 2006 
NHỊP NHANH TRÊN THẤT Ở PHỤ NỮ CÓ THAI 
ĐIỀU TRỊ NNTT Ở PHỤ NỮ CÓ THAI 
ACC/AHA/ESH: Guidelines for Diagnosis and Management of supraventricular tachycardia 
NNT VÔ CĂN Ở PHỤ NỮ CÓ THAI 
NNT ở ĐRTP 
NNT vùng 
VLT bên trái 
Chẹn beta 
giao cảm 
Verapamil 
NHỊP NHANH THẤT Ở PHỤ NỮ CÓ THAI 
NNT bền bỉ nếu: có bệnh tim thực tổn, QT dài, 
loạn sản thất phải, BCT phì đại 
ĐT cắt cơn: 
- Có RL huyết động: sốc điện. 
- Nếu huyết động ổn định: Lidocain. 
ĐT phòng cơn: 
- Chẹn beta giao cảm, sotalol. 
NHỊP CHẬM 
- Hiếm gặp. 
- Nhịp chậm từ trước: Bloc nhĩ thất bẩm sinh... 
- Nhịp chậm do thai nghén: H/c HA thấp khi nằm ngửa. 
Điều trị: 
- Không điều trị. 
- Thuốc. 
- Máy tạo nhịp tam thời: NP Valsalva khi rặn đẻ, gây tê tủy sống 
- Cấy máy TNVV. 
CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN Ở PHỤ NỮ 
CÓ THAI 
Tần suất: 1/30.000 
KẾT LUẬN 
-RLNT trong TK thai nghén không hiếm gặp, thường liên 
quan đến thay đổi huyết động và nội tiết, hầu hết là lành 
tính. 
- Cần chẩn đoán chính xác và cân nhắc kỹ trước khi lựa 
chọn phương pháp điều trị. 
- RLNT có triệu chứng cần lựa chọn thuốc đã được chứng 
minh ít ảnh hưởng đến thai. 
- Thuốc điều trị: ít thuốc nhất, liều thấp nhất có hiệu quả. 
- RL nhịp nhanh nguy hiểm, gây RL huyết động: sốc điện 
là an toàn nhất. 
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý 
THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU 

File đính kèm:

  • pdfxu_tri_roi_loan_nhip_tim_o_phu_nu_co_thai_tran_song_giang.pdf