Xử trí nhịp nhanh thất - Phạm Trần Linh
Là cơn tim nhanh có nguồn gốc từ tâm thất.
Có thể gây rối loạn huyết động nặng, nguy hiểm đến
tính mạng.
Thờng gặp ở bệnh nhân có bệnh lý tim thực tổn: bệnh
mạch vành, NMCT, viêm cơ tim, suy tim.
Các nguyên nhân khác: ngộ độc, điện giật, tai biến
thuốc
XỬ TRÍ NHỊP NHANH THẤT ThS. BS. Phạm Trần Linh Viện Tim mạch Việt Nam n Là cơn tim nhanh có nguồn gốc từ tâm thất. n Có thể gây rối loạn huyết động nặng, nguy hiểm đến tính mạng. n Thường gặp ở bệnh nhân có bệnh lý tim thực tổn: bệnh mạch vành, NMCT, viêm cơ tim, suy tim... n Các nguyên nhân khác: ngộ độc, điện giật, tai biến thuốc đại cương Cơn tim nhanh Cơn tim nhanh Tim nhanh phức bộ QRS hẹp Tim nhanh phức bộ QRS rộng 1. Tim nhanh xoang. 2. Rung nhĩ 3. Cuồng nhĩ 4. Tim nhanh nhĩ 5. Tim nhanh vòng vào lại nhĩ thất 6. Tim nhanh vòng vào lại nhĩ thất 1. Tim nhanh thất 2. Tim nhanh thất đa hình thỏi 3. Rung thất. 4. Xoắn đỉnh. 90% • Cơn khởi đầu và kết thúc không đột ngột như trong nhịp nhanh trên thất. • BN thường rất mệt, khó thở, đau ngực, có khi ngất xỉu do rối loạn huyết động. • Khám: - Tim đập rất nhanh, T/số từ 160-220 ck/ph. - RL huyết động: mạch nhỏ, HA khó đo. - ấn nhãn cầu hoặc xoa xoang cảnh không cắt được cơn. Lâm sàng Tim nhanh thất Phân loại tim nhanh thất (Theo đtđ) v TNT không bền bỉ (dưới 30 giây, tự hết) v TNT bền bỉ (trên 30 giây, thường phải cắt cơn bằng can thiệp) v TNT do cơ chế vào lại nhánh v Xoắn đỉnh v Cuồng thất v Rung thất Tim nhanh thất đa hỡnh thỏi Chou’s Electrocardiography in Clinical Practice 6th Edition Xoắn đỉnh Chou’s Electrocardiography in Clinical Practice 6th Edition Cuồng thất Rung thất Cơn tim nhanh với qrs rộng Cơn tim nhanh với QRS >120 ms Nhịp đều Nhịp không đều 1. Tim nhanh thất 2. Tim nhanh vòng vào lại nhĩ thất có dẫn truyền lệch hướng 3. Tim nhanh vòng vào lại nhĩ thất có blốc nhánh. 4. Tim nhanh vòng vào lại nhĩ thất dẫn truyền xuôi qua đường dẫn truyền phụ 5. Tim nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất có blốc nhánh 6. Tim nhanh vòng vào lại nhĩ thất có dẫn truyền lệch hướng 7. Tim nhanh nhĩ, cuồng nhĩ có dẫn truyền lệch hướng. 1. Rung thất 2. Xoắn đỉnh 3. Rung nhĩ có blốc nhánh. 4. Rung nhĩ có hội chứng W-P-W. Lược đồ brugada VT Không có dạng RS ở tất cả các chuyển đạo trước tim Có Không Khoảng R đến S >100 ms ở một chuyển đạo trước tim Có VT Không Phân ly nhĩ thất Tiêu chuẩn hình dạng của VT ở cả V1 và V6 Có Có Không VT VT Không, SVT có dẫn truyền lệch hướng Độ nhạy: 98,7% Độ đặc hiệu: 96,5% Độ nhạy: 89,2% Độ đặc hiệu: 72,3% v Thở ôxy, đường truyền TM, monitor v Ngừng ngay digitan nếu đang dùng v Điều chỉnh các rối loạn điện giải. v Nếu tình trạng nguy kịch (tụt HA, khó thở, đau ngực, rối loạn tâm thần): phải sốc điện ngay với liều 200-300w/s. v Rung thất: cấp cứu ngừng tuần hoàn: ép tim, phá rung (shock điện không đồng bộ) điều trị v Nếu tình trạng chung không quá nguy kịch: có thể tiêm TM 1 trong những loại thuốc chống loạn nhịp sau: - Lidocaine: tiêm TM 80-100mg (1,5 mg/kg), rồi truyền TM duy trì với liều1-4 mg/phút . - Cordarone: liều 5mg/kg + 250ml G5%: truyền TM. v Shock điện chuyển nhịp nếu dùng thuốc không cắt được cơn. v Các phương pháp điều trị khác: – Tạo nhịp vượt tần số: có hiệu quả với cơn tim nhanh do cơ chế vào lại. – Triệt đốt bằng năng lượng sóng có tần số radio qua đường ống thông: điều trị triệt để với tỉ lệ thành công cao. Đốt điện điều trị cơn tim nhanh thất đơn dạng Ổ khởi phỏt NTT/T ở ĐMP Nhịp nhanh thất Pacing Hoạt động điện sớm Triệt đốt bằng RF Sau thủ thuật Hội chứng Brugada Rung thất Cấy ICD Xin trân trọng cẢm ơn !
File đính kèm:
- xu_tri_nhip_nhanh_that_pham_tran_linh.pdf