Vận dụng lý thuyết di động xã hội trong quản lý nguồn nhân lực khoa học và công nghệ chất lượng cao thích ứng với bối cảnh CMCN 4.0

Tóm tắt:

Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) không chỉ mang đến những ứng dụng thông minh tạo ra những kiến ạo xã hội [1] làm thay đổi đời sống của con người, mà còn đang đặt ra những thách thức trong việc xem xét lại cáchệ khái niệm, các lý thuyết trong hoạt động nghiên cứu về chính sách và quản lý hiện nay. Một trong những tác độngmạnh mẽ của cuộc cách mạng này chính là sự ra đời của các phương thức tổ chức và quản lý các nguồn lực khoahọc và công nghệ (KH&CN) dựa vào nền tảng kỹ thuật số - nguyên nhân tạo ra những thay đổi về bản chất các mốiquan hệ xã hội trong cộng đồng khoa học. Từ việc vận dụng lý thuyết về di động xã hội (DĐXH) trong xã hội học, bàibáo tập trung phân tích những thách thức trong quản lý nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao, cũng như phântích hệ khái niệm này và các chính sách quản lý thích ứng với bối cảnh CMCN 4.0 hiện nay

pdf7 trang | Chuyên mục: Quản Trị Nguồn Nhân Lực | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Vận dụng lý thuyết di động xã hội trong quản lý nguồn nhân lực khoa học và công nghệ chất lượng cao thích ứng với bối cảnh CMCN 4.0, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
và tính bảo mật
•	Chuyển giao tri thức (bao gồm 
chuyển giao công nghệ) tại các 
thành tố của hệ thống đổi mới quốc 
gia (trường đại học, viện nghiên 
cứu, các doanh nghiệp)
•	Tư vấn kinh nghiệm áp dụng bài 
học của các quốc gia khác
•	Trực tiếp tham gia điều hành các 
nhóm nghiên cứu qua thành tựu kỹ 
thuật số tại Việt Nam
•	Đầu tư thông qua kiều hối kinh tế
•	Kết nối với các hoạt động xã hội, 
với nhà nước, chính phủ hoặc các 
vấn đề công cộng
•	Kết nối với thương mại, công 
nghiệp và sự phát triển của quốc 
gia, khu vực 
•	Kết nối với một tổ chức, một dự 
án nghiên cứu cụ thể
•	Thu hút kiều hối từ nguồn các 
tổ chức nước ngoài vào Việt Nam 
thông qua hình thức dự án (với vai 
trò điều phối hoặc tham gia)
•	Kết nối với các hoạt 
động xã hội
•	Hội nhập di cư với 
cộng đồng tại Việt 
Nam
 Bảng 2. Ma trận phân tích điều kiện và sự đóng góp của nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao đến Việt Nam làm việc.
Ghi chú: với chuyên gia người Việt Nam ở nước ngoài và với nghiên cứu sinh ở nước ngoài, thu hút bằng tạo luồng di động kèm di cư là rất khó do 
điều kiện và môi trường sống tại Việt Nam có sự chênh lệch với các quốc gia khác. Vì vậy, nhóm nghiên cứu chỉ nhấn mạnh di động ảo trong thu hút 
hai nhóm đối tượng này. 
5Di động ảo: cách gọi do nhóm tác giả tạm đặt, nhấn mạnh sự di động dựa trên các thành tựu kỹ thuật số và diễn ra trên không gian ảo (CPS).
29
Khoa học Xã hội và Nhân văn
61(4) 4.2019
Chính sách tạo luồng di động đi gắn với mục tiêu tái 
đầu tư chất xám 
Theo kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu, trong các 
động cơ dẫn tới việc DĐXH, động cơ về nghề nghiệp chiếm 
tỷ lệ cao nhất với 83,7%, tiếp đến là nhóm động cơ liên quan 
đến công việc với tỷ lệ 83,2%, nhóm động cơ cá nhân với 
74,2%. Nhóm liên quan đến chính phủ/nhà nước có tỷ lệ 
thấp nhất với 73,4% (biểu đồ 2).
Biểu đồ 2. Các nhóm động cơ thúc đẩy sự di động của nguồn 
nhân lực KH&CN chất lượng cao (%).
Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tài KX.01.01/16-20.
Bên cạnh đó, nghiên cứu đã chỉ ra những đối tượng nhân 
lực đã có học hàm, học vị (TS, PGS, GS) ít di động dọc và di 
động ngang hơn là đối tượng nhân lực có trình độ ThS. Từ 
tiếp cận DĐXH, nhóm nghiên cứu xây dựng ma trận khung 
chính sách thúc đẩy các luồng di động đi dành cho đối tượng 
nguồn nhân lực KH&CN có trình độ ThS, có năng lực tiếng 
Anh, có nhu cầu di động dọc (nâng cao học hàm, học vị) và 
nhu cầu di động ngang [13] (di động ngành). 
Theo khảo sát của nhóm nghiên cứu, một hạn chế rất lớn 
của việc tạo luồng di động đi là khi ở môi trường tốt hơn, 
nguồn nhân lực khó có thể cam kết “trở về” tổ chức. Vì vậy, 
thay vì hạn chế hoặc ràng buộc các cá nhân bằng các thiết 
chế hành chính, tổ chức, cần xác định nhiệm vụ đảm bảo 
tuần hoàn chất xám thông qua hai hình thức: 1) Bổ sung 
nguồn nhân lực thay thế; 2) Tạo các mô hình nhóm nghiên 
cứu trên không gian ảo để cá nhân tham gia thường xuyên 
các nhiệm vụ nghiên cứu của tổ chức nguồn. 
Bảng 3 phân tích vai trò của các bên liên quan trong 
chính sách tạo luồng di động đi gắn với mục tiêu tái đầu tư 
chất xám.
Vai trò của cá nhân di động Điều kiện từ nước 
tiếp nhận
Vai trò của Chính phủ và các cơ quan quản lý tại 
Việt Nam 
Vai trò của các tổ chức nguồn
Đóng góp với tổ 
chức nguồn (cam 
kết trở lại)
Phát triển hướng 
nghiên cứu (có thể 
trở về hoặc tái đầu 
tư chất xám không 
kèm di cư)
Tham gia 
cộng đồng di 
động tại nước 
tiếp nhận 
Điều kiện 
pháp lý
Đối tác/hợp 
tác
Kết nối cộng đồng 
di cư
Điều kiện tạo luồng 
di động
Đảm bảo tuần 
hoàn chất xám 
và sự tái đầu 
tư chất xám
•	 Các hoạt động 
của các nhóm 
nghiên cứu
•	 Các nhiệm vụ, 
dự án nghiên cứu
•	 Báo cáo các 
kinh nghiệm học 
tập nghiên cứu và 
đề xuất phát triển 
tổ chức 
•	 Xây dựng các 
nhiệm vụ nghiên 
cứu mới (được sự 
cho phép)
•	 Phát triển quan 
hệ hợp tác, đối tác 
với danh nghĩa là 
nhân lực của tổ 
chức (được sự cho 
phép)
•	 Phát triển các 
hướng nghiên cứu 
mới và đề xuất sự 
tham gia của tổ 
chức nguồn như là 
một đơn vị đối tác
•	 Phát triển mô 
hình nhóm nghiên 
cứu ảo
•	 Tham gia 
các hoạt động 
của cộng đồng 
di động tại 
nước tiếp nhận 
để phát triển 
các hoạt động 
nghiên cứu và 
xã hội khác
•	 An toàn và các 
điều kiện đảm bảo 
cho họ và thân 
nhân
•	 Sự hỗ trợ ngôn 
ngữ trong các hoạt 
động xã hội 
•	 Sự minh bạch 
về các điều kiện, 
ưu tiên trong nhập 
cảnh và cư trú 
•	 Vai trò của các 
tổ chức hỗ trợ 
chuyên môn và 
liên quan khác
•	 Được phát triển 
lĩnh vực nghiên 
cứu quan tâm và 
được đảm bảo 
quyền lợi trong 
nghiên cứu (sở hữu 
trí tuệ)
•	 Đầu tư kinh 
phí cho các hoạt 
động nghiên cứu 
(học bổng)
•	 Hỗ trợ thủ tục 
xuất nhập cảnh 
với đối tượng 
nghiên cứu học 
tập tại nước 
ngoài 
•	 Các điều kiện 
pháp lý về cam 
kết làm việc/
đóng góp kết quả 
nghiên cứu của 
cá nhân với tổ 
chức nguồn
•	 Kết nối với 
các hoạt động 
xã hội, nhà 
nước, chính 
phủ hoặc các 
vấn đề công 
cộng
•	 Kết nối vấn 
đề nghiên cứu 
với nhu cầu 
phát triển của 
doanh nghiệp 
hay nhu cầu 
tìm kiếm giải 
pháp chính 
sách phát triển 
của Việt Nam 
•	 Hội nhập di cư 
với cộng đồng 
quốc gia của nước 
tiếp nhận
•	 Đảm bảo nhu 
cầu an ninh và 
sự an toàn của cá 
nhân với sự bảo 
trợ của các tổ chức 
hỗ trợ người Việt 
Nam ở nước ngoài
•	 Tính cam kết và 
kế hoạch di động của 
nhân lực trong việc 
đóng góp kết quả 
nghiên cứu với sự 
phát triển của tổ chức 
•	 Chủ động tạo luồng 
di động đến thay thế 
(kèm di cư hoặc di 
động ảo) để chống 
chảy chất xám
•	 Kết nối 
với cá nhân 
di động về 
việc đảm bảo 
các điều kiện 
cam kết được 
duy trì 
•	 Mời cá nhân 
di động tham 
gia các hoạt 
động nghiên 
cứu của tổ 
chức 
•	 Tạo lập các 
hình thức tổ 
chức nghiên 
cứu sử dụng 
blockchain để 
vận hành các 
dự án với sự 
tham gia của 
các cá nhân 
đã và đang di 
động 
Bảng 3. Ma trận phân tích vai trò các bên liên quan trong chính sách tạo luồng di động đi gắn với mục tiêu tái đầu tư chất xám.
30
Khoa học Xã hội và Nhân văn
61(4) 4.2019
kết luận 
CMCN 4.0 đã và đang tạo nên những biến đổi mạnh 
mẽ trong đời sống của con người, đồng thời cũng đặt ra 
yêu cầu cần xem xét lại các lý thuyết nghiên cứu về chính 
sách và quản lý, trong đó có chính sách quản lý nguồn nhân 
lực KH&CN chất lượng cao. Từ việc vận dụng lý thuyết về 
DĐXH, nhóm tác giả đã xây dựng luận điểm về việc cần 
xem xét DĐXH như một quy luật tất yếu của nguồn nhân 
lực KH&CN chất lượng cao. Điều này mở ra những vấn đề 
nghiên cứu về triết lý quản lý và phương thức quản lý nguồn 
lao động đặc biệt này trong bối cảnh CMCN 4.0. Với những 
thách thức của quá trình “hội nhập 4.0”, Việt Nam cần xây 
dựng các khung chính sách thu hút và sử dụng hiệu quả 
nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao - nguồn lực quyết 
định sự phát triển của hệ thống đổi mới quốc gia hiện nay. 
Có nhiều chính sách tác động đến sự phát triển của nguồn 
nhân lực KH&CN chất lượng cao, tuy nhiên, nhóm nghiên 
cứu chỉ tập trung đề xuất chính sách tạo luồng di động trong 
thu hút và sử dụng nguồn lao động đặc biệt này. Bên cạnh 
các hình thức di động chủ yếu (di động dọc, di động ngang, 
di động kèm và không kèm di cư), nhóm cũng xác định hình 
thức “di động ảo” dựa trên nền tảng kỹ thuật số như một loại 
hình di động đặc trưng thích ứng với CMCN 4.0 hiện nay.
lỜi Cảm ƠN
Bài viết là kết quả nghiên cứu thuộc đề tài Chính sách 
quản lý DĐXH đối với nguồn nhân lực KH&CN chất lượng 
cao của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế (mã số 
KX.01.01/16-20) thuộc chương trình KH&CN trọng điểm 
cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020: “Nghiên cứu những vấn 
đề trọng yếu về khoa học xã hội và nhân văn phục vụ phát 
triển kinh tế - xã hội” - mã số KX.01/16-20. Nhóm tác giả 
xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đào Thanh Trường - Chủ 
nhiệm đề tài, cùng nhóm nghiên cứu của đề tài đã góp ý và 
hỗ trợ hoàn thành bài viết này. 
Tài liệu Tham khảo
[1] Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học và Chính sách, Nhà 
xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
[2] Vũ Cao Đàm (2011), Một số vấn đề quản lý KH&CN ở nước 
ta, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.
[3] Đào Thanh Trường (2017), “DĐXH và quản lý DĐXH đối 
với nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao ở Việt Nam”, Tạp chí 
Xã hội học, 4(140), tr.39-48.
[4] 
Y%3D&tabid=152&language=vi-VN.
[5] Đào Thanh Trường, Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2017), “Uber 
nhân lực R&D - Một cách tiếp cận trong thu hút và sử dụng nhân lực 
hiện nay”, Chuyên san Nghiên cứu chính sách và quản lý - Tạp chí 
Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 33(1), tr.22-33.
[6] Vũ Cao Đàm (2017), “Uber và Grab bổ sung một luận điểm 
mới vào lý thuyết kinh tế học chính trị và chính sách kinh tế”, Chuyên 
san Nghiên cứu chính sách và quản lý - Tạp chí Khoa học Đại học 
Quốc gia Hà Nội, 33(3), tr.8-12.
[7] Phạm Huy Tiến (2008), Bài giảng Tổ chức học đại cương, 
Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân 
văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[8] Michaels, Eds, Helen Handfield-Jones, Beth Axelrod (2001), 
The war for Talent, Harvard Business School Press.
[9] OECD (2012), Science, Technology and Industry Outlook 
2012, p.209.
[10] Hồ Ngọc Luật (2016), “Khái niệm, tiêu chí phân loại, đánh 
giá nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao”, Chính sách quản lý 
DĐXH đối với nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao trong bối 
cảnh hội nhập quốc tế, Hội thảo trong khuôn khổ đề tài KX.01.01/16-
20 tổ chức tại Hà Nội tháng 7/2017. 
[11] Elvis Korku Avenyo, Chiao-ling Chien, Hugo Hollanders, 
Luciana Marins, Martin Schaaper and Bart Verspagen (2015), 
“Content 2. Tracking trends in innovation and mobility”, UNESCO 
Science Report, p.82.
[12] Jenifer M. Brinkerhoff (2012), “Creating an enabling 
environment for diaspora’s participation in homeland development”, 
International Migration, 50(1), pp.75-95.
[13] Đào Thanh Trường (2016), DĐXH của nhân lực KH&CN 
trong bối cảnh hội nhập, Nhà xuất bản Thế giới.

File đính kèm:

  • pdfvan_dung_ly_thuyet_di_dong_xa_hoi_trong_quan_ly_nguon_nhan_l.pdf
Tài liệu liên quan