Vấn đề hiệu chỉnh liều và tương tác thuốc trong điều trị suy tim ở người cao tuổi - Nguyễn Trung Anh
MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ SUY TIM
Cải thiện triệu chứng, chất lượng cuộc sống,
tăng khả năng gắng sức
Giảm số lần nhập viện
Giảm tử vong
Tóm tắt nội dung Vấn đề hiệu chỉnh liều và tương tác thuốc trong điều trị suy tim ở người cao tuổi - Nguyễn Trung Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
1 Ths.Bs. Nguyễn Trung Anh Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương Trong 12 tháng qua, tôi, Nguyễn Trung Anh, có thể có một số xung đột lợi ích với các nội dung trong bài báo cáo này: Liên quan/Lợi ích Công ty Báo cáo viên AstraZeneca, Pfizer, Servier, Sanofi Tư vấn/Ban cố vấn N/A 2 MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ SUY TIM Cải thiện triệu chứng, chất lượng cuộc sống, tăng khả năng gắng sức Giảm số lần nhập viện Giảm tử vong ESC guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2012 Bằng chứng về hiệu quả của các biện pháp điều trị suy tim Guideline-directed medical therapy RR Reduction in Mortality NNT for Mortality Reduction (Standardized to 36 mo) RR Reduction in HF Hospitalizations ACE inhibitor or ARB 17% 26 31% Beta blocker 34% 9 41% Aldosterone antagonist 30% 6 35% Hydralazine/nitrate 43% 7 33% 2013 ACCF/AHA Heart Failure Guideline Mức độ lợi ích của các thuốc điều trị suy tim có CNTT giảm (HFrEF-C) qua các thử nghiệm LS TL: Jessup M, Brozena S. N Engl J Med 348: 2007, 2003 6 DOI: 10.1016/j.cjca.2014.02.002 Phác đồ điều trị suy tim tâm thu mạn có TC (NYHA II- IV) CHẸN BETA VÀ ƯCMC LÀ 2 THUỐC NỀN TẢNG TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM 8 SỬ DỤNG THẾ NÀO ĐỂ BỆNH NHÂN ĐƯỢC HƯỞNG LỢI NHIỀU NHẤT? TÓM LẠI 9 CHẸN BETA 10 NGƯỜI CAO TUỔI: Ngưng UC β ? Thời gian ngưng thuốc Liều dùng lại khi không có dấu hiệu suy tim <72 giờ # trước 72 giờ - 7 ngày ½ liều trước >7 ngày Liều thấp nhất NGƯỜI CAO TUỔI: thường dùng liều dung nạp > liều đích 2013 ACCF/AHA Heart Failure Guideline TÊN THUỐC KHỞI TRỊ (mg ) LIỀU ĐÍCH (mg ) Bisoprolol 1.25X 1 lần/ngày 10 X 1 lần/ngày Carvedilol 3.125 X 2 lần/ngày 25 X 2 lần/ngày Metoprolol succinate (CR/XL) 12.5-25 X 1 lần/ngày 200 X 1 lần/ngày Nebivolol 1.25 X 1 lần/ngày 10 X 1 lần/ngày 11 Efficacy, safety and tolerability of β-adrenergic blockade with metoprolol CR/XL in elderly patients with heart failure Prakash C. Deedwania, Stephen Gottlieb, Jalal K Ghali, Finn Waagstein, John CM. Wikstrand for the MERIT-HF Study Group European Heart Journal (2004) 3, 1-11 Deedwania P et al, Eur Heart J 2004;25:1300-9 12 Deedwania P et al, Eur Heart J 2004;25:1300-9 13 Liều sử dụng Metoprolol CR/XL trong nghiên cứu Liều trung bình và % bệnh nhân điều trị Liều trung bình (mg) 168 146 > 100 mg (%) 90 81 Đạt 200 mg (%) 71 54 65 tuổi Deedwania P et al, Eur Heart J 2004;25:1300-9 14 8.1 14.1 5.6 8.9 0.0 5.0 10.0 15.0 N o ./ p a t. y rs (% ) Placebo Metoprolol CR/XL -30% p=0.034 -37% p=0.0008 Tử vong chung 65 tuổi Deedwania P et al, Eur Heart J 2004;25:1300-9 NNT = 40 NNT = 19 15 14.0 18.2 9.4 12.0 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 N o . o f p a ti e n ts /p a t y e a rs ( % ) Placebo Metoprolol CR/XL -33% -34% p=0.0030 p=0.0009 Tỉ lệ nhập viện do suy tim nặng lên 65 tuổi All randomized Deedwania P et al, Eur Heart J 2004;25:1300-9 16 Thải trừ thuốc Lionel H Opie’s Drugs for the Heart . 7th edition 2009. Chẹn beta Suy chức năng gan Suy chức năng thận Người cao tuổi Nebivolol Chống chỉ định Nhẹ - trung bình: 2,5 mg/ngày Nặng: không nên dùng >65 tuổi: khởi đầu 2,5mg/ngày, nếu cần tăng lên 5mg/ngày Bisoprolol Nặng: liều tối đa 10mg/ngày ClCr <20mL/phút: liều tối đa: 10mg/ngày Không cần chỉnh liều Metoprolol succinate Không cần chỉnh liều / xơ gan Không cần chỉnh liều Không cần chỉnh liều Theo thông tin kê toa tại Việt Nam, MIMS Việt Nam 2016/2017 Bohm M et al. Lancet 2010;376(9744):886-94 International Journal of Clinical Pharmacology and Therapeutics, Vol. 34. No.2 -1996 (61-70) Dạng bào chế phóng thích kéo dài đảm bảo nồng độ thuốc ổn định trong huyết tương T h a y đ ổ i n h ịp t im ( % ) Ban đầu 0 -10 -20 0 6 12 18 24 Thời gian (giờ) Placebo Metoprolol IR 50 mg Metoprolol ZOK 50 mg Wieselgren I et al, J Clin Pharmacol 1990;30:S28–S32 Giảm nhịp tim khi gắng sức (EHR) Hạn chế tác dụng không mong muốn bằng cách chọn lựa chẹn Beta hạn chế ảnh hưởng trên β2 Ít gây co thắt khí quản Ít tác dụng phụ ngoại biên (trên tuần hoàn, chuyển hóa) Hiệu quả tương đương Nhiều tác dụng phụ ngoại biên và trên hô hấp Reference: Lionel H Opie’s Drugs for the Heart . 7th edition 2009. Không chọn lọc trên tim (β1, β2) Chọn lọc trên tim (β1) -ISA +ISA -ISA +ISA Carvedilol* Propranolol Nadolol Timolol Sotalol Tertalolol Pindolol Carteolol Penbutolol Alprenolol Oxprenolol Metoprolol Atenolol Esmolol Bevantolol* Bisoprolol Betaxolol Nebivolol# Acebutolol Celiprolol CHẸN BETA Reference: Cardiac Drug Therapy. 7th edition 2007; Page 9 ISA: Intrinsic sympathomimetic activity (Hoạt tính giống giao cảm nội tại) * : Có thêm đặc tính chẹn alpha yếu #: có tính giãn mạch Hạn chế tương tác với β2: Chẹn beta chọn lọc trên β1 23 CHẸN BETA GIAO CẢM CHO NGƯỜI CAO TUỔI CÓ KÈM SUY TIM HIỆU QUẢ Giảm triệu chứng Tăng chất lượng sống Giảm nhập viện Giảm tử vong THỰC HÀNH Dung nạp < người trẻ Dùng dưới liều Dừng thuốc: phổ biến NGHIÊN CỨU Ít NC/ người cao tuổi Ít NC ST CNTT bảo tồn/ trung gian NC thường loại bệnh đồng mắc 24 ỨC CHẾ MEN CHUYỂN Các thuốc được chứng minh kéo dài đời sống b/n suy tim tâm thu mạn hoặc sau NMCT So sánh hiệu quả và độ an toàn của lisinopril liều thấp và liều cao trên tỉ lệ tử vong và nhập viện ở bệnh nhân suy tim mạn tính NGHIÊN CỨU ATLAS (Assessment of Treatment with Lisinopril And Survival) Circulation. 1999;100:2312-2318 Thực hiện trên 3164 bệnh nhân, 287 bệnh viện, 19 quốc gia Tiêu chuẩn chọn bệnh: Suy tim NYHA II, III, IV có EF thất trái ≤30% Tiêu chuẩn loại trừ: Biến cố mạch vành cấp Thủ thuật tái thông mạch vành trong vòng 2 tháng Tiền sử nhịp nhanh thất Không dung nạp ƯCMC Creatinine huyết thanh ≥2,5mg/dL Circulation. 1999;100:2312-2318 Nhóm liều thấp (n=1596) Lisinopril 2.5 – 5 mg/ngày (open label) Lisinopril 2.5 – 5 mg/ngày (open label) Nhóm liều cao (n=1568) + Lisinopril 30mg/ngày (double blind) Placebo (double blind) + n=3793 n=3164 32,5 – 35mg/ngày 2,5 – 5mg/ngày Phân ngẫu nhiên Test dung nạp Chọn bệnh Circulation. 1999;100:2312-2318 Circulation. 1999;100:2312-2318 NGHIÊN CỨU ATLAS (Assessment of Treatment with Lisinopril And Survival) LIỀU CAO LISINOPRIL CẢI THIỆN TỈ LỆ NHẬP VIỆN VÀ TỬ VONG CHO BN SUY TIM % G iả m n g u y c ơ p=0.002 Tử vong + nhập viện do tất cả nguyên nhân 12% p=0.001 Tử vong chung + nhập viện do suy tim 15% 24% Nhập viện do suy tim p=0.002 0% -5% -10% -15% -20% -25% -30% NGHIÊN CỨU ATLAS (Assessment of Treatment with Lisinopril And Survival) TỈ LỆ BỆNH NHÂN ĐẠT LIỀU ĐÍCH CAO Liều trung bình: Liều thấp: 4,5 ± 1,1 mg/ngày Liều cao: 33,2 ± 5,4 mg/ngày T ỉ lệ % B N đ ạ t liề u đ íc h 92.7% 91.3% Liều thấp Liều cao 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Circulation. 1999;100:2312-2318 Hạn chế tương tác thuốc khi sử dụng ƯCMC Lưu ý dược động lực học của thuốc ƯCMC 1. Không chuyển hóa qua gan giúp đảm bảo hiệu quả cho BN suy gan và hạn chế tương tác thuốc (như Lisinopril) 2. Không có nhóm –SH giúp hạn chế tác dụng phụ và BN dung nạp được tốt hơn Lionel H.Opie. Drugs for the Heart 2009 1. Chẹn beta và ƯCMC là 2 thuốc điều trị nền tảng trong suy tim, giúp cải thiện tỉ lệ sống còn, cải thiện phân độ NYHA và giảm tỉ lệ nhập viện cho bệnh nhân suy tim. 2. Tối ưu hóa liều điều trị và tận dụng đặc tính dược động lực học của chẹn beta và ƯCMC để nâng cao hiệu quả và tính an toàn cho bệnh nhân, đặc biệt trên người cao tuổi. 32
File đính kèm:
- van_de_hieu_chinh_lieu_va_tuong_tac_thuoc_trong_dieu_tri_suy.pdf