Vai trò của NT-ProBNP trong chẩn đoán và tiên lượng khó thở cấp ở người cao tuổi - Nguyễn Trung Anh
Thách thức chẩn đoán
Triệu chứng
Cần chẩn đoán nhanh để xác định BN nào cần can thiệp
ngay hay cho tiếp tục theo dõi hoặc xuất viện.
Chẩn đoán phân biệt là quá trình cân nhắc, xem xét và loại
trừ/xác định nguyên nhân gây bệnh
NT-proBNP so với phán đoán lâm sàng và kết hợp cà hai Adapted from PRIDE1 study AUC, area under the curve Januzzi, J.L. et al. (2005). Am J Cardiol, 95 (8), 948-954. 010 20 30 40 50 60 < 45 Y/O 45-54 Y/O 55-64 Y/O 65-74 Y/O 75+ Y/O BNP Phân tích – Giá trị tham chiếu theo tuổi của NPs Tăng theo tuổi phải được xét khi biện luận trong bối cảnh LS Kết quả theo đơn vị pg/ml 0 50 100 150 200 250 < 45 Y/O 45-54 Y/O 55-64 Y/O 65-74 Y/O 75+ Y/O NT-proBNP Aggregate data from from FDA submission data in three BNP and two NT-proBNP package inserts. Advia package inserts Centaur BNP Package Insert 2008; Biosite BNP Package Insert 2002; Abbott Axsym BNP Package Insert 2004; Roche NT- proBNP II Package Insert 2008; Ortho NT-BNP Package Insert Version 1.0 15 Ngưỡng chẩn đoán của NT-proBNP tại khoa CC Nghiên cứu ICON Phạm trù: “xác định” (Ngưỡng xác định) Ngưỡng tối ưu < 50 tuổi (n = 184) 450 pg/mL 50 – 75 tuổi (n = 537) 900 pg/mL > 75 tuổi (n = 535) 1,800 pg/mL Phạm trù: “loại trừ” (Ngưỡng loại trừ) Ngưỡng tối ưu Tất cả BN (n = 1,256) 300 pg/mL • 1,259 BN nhập viện khoa CC với triệu chứng khó thở – 4 nghiên cứu tiến cứu, phân tích hồi cứu chung – 720 BN (57.3%) có chẩn đoán sau cùng là suy tim cấp Januzzi, J. et al. (2006). Eur Heart J, 27(3), 330-337. Chẩn đoán không chắc chắn trong đánh giá khó thở Nguyên nhân do tim so với không do tim • Triệu chứng suy tim thường không đặc hiệu • Điều này làm rất khó chẩn đoán phân biệt giữa suy tim và các nguyên nhân khác • Khó giải thích triệu chứng ở những BN béo phì, lớn tuổi và BN bị bệnh phổi mạn tính ESC, European Society of Cardiology; NP, natriuretic peptide 1. McMurray, J.J. et al. (2012). Eur Heart J, 33, 1787-1847. 2. Thygesen, K. et al. (2012). Eur Heart J, 33, 2001–2006. Những hạn chế khám lâm sàng1 E k h u y ế n c á o E S C 2 0 1 2 đ ố i v ớ i X N N T -p ro B N P 2 Không khả năng suy tim <300 pg/mL Vùng xám Chẩn đoán bằng hình ảnh (>300 pg/mL và <ngưỡng xác định) Có khả năng suy tim Xác nhận bằng chẩn đoán hình ảnh >450 pg/mL nếu <50 tuổi >900 pg/mL nếu 50–75 tuổi >1,800 pg/mL nếu >75 tuổi Guidelines khuyến cáo sử dụng xét nghiệm NP Tại khoa CC với than phiền khó thở Guideline Khuyến cáo xét nghiệm NP ở BN nghi ngờ suy tim* *Liệt kê giới hạn đối với sử dụng lâm sàng trong bối cảnh cấp và không bao gồm tất cả các khuyến cáo cho NP ACC/AHA1 • Nên xét nghiệm NP cho BN nhập viện khoa cấp cứu bị khó thở không rõ nguyên nhân, khi chẩn đoán lâm sàng suy tim không chắc chắn (Class I, LOE A) • NP và/hoặc cTroponin hữu ích trong tiên lượng hoặc mức độ nặng của bệnh trong suy tim mất bù cấp (Class I, LOE A) • NP hướng dẫn trong điều trị suy tim mất bù cấp (Class IIb, LOE C) ESC2 • Nồng độ NP bình thường ở BN chưa điều trị loại trừ đáng kể bệnh tim mạch và được xem là phương tiện để phân tầng nguy cơ chuyển bệnh đi siêu âm tim. Nhiều BN nghi ngờ suy tim được chuyển đi siêu âm tim nhưng lại không thấy có bất thường tim mạch quan trọng nào • Nên đo NPs để xem xét loại trừ các nguyên nhân gây khó thở khác và để có thông tin tiên lượng (Class IIa, LOE C) NICE3 • Khuyến cáo đo NP trước khi siêu âm tim cho BN nghi ngờ suy tim mà không bị NMCT trước đây • NT-proBNP > 2,000 pg/mL nên chuyển ngay BN đi siêu âm tim và đánh giá bởi BS chuyên khoa ACC, American College of Cardiology; AHA, American Heart Association; Class, class of recommendations; ECS, European Society of Cardiology; ED, emergency department; HF, Heart Failure; level of evidence, LOE; MI, myocardial infarction; NICE, National Institute for Health and Clinical Excellence; NP, natriuretic peptide 1. Yancy, C. et al. (2013). J Am Coll Cardiol, 128, e240-e327. 2. McMurray, J.J. et al. (2012). Eur Heart J, 33, 1787-1847. 3. NICE clinical guideline 108. Issue date: August 2010. Available at: www.nice.org.uk/guidance/CG108. Ngưỡng chẩn đoán của NT-proBNP tại khoa CC Nghiên cứu PRIDE Xử trí các kết quả nằm trong vùng xám • Các giá trị vùng xám được xác định là những trị số nằm giữa ngưỡng ‘loại trừ’ (300 pg/mL) và ngưỡng ‘xác định’ điều chỉnh theo tuổi của NT- proBNP • Phân tầng theo tuổi giúp giảm các kết quả vùng xám so với ngưỡng chẩn đoán đơn • Vùng xám vẫn còn ~20% BN • Chẩn đoán phân biệt nguyên nhân làm cho kết quả NT-proBNP ở vùng xám rất quan trọng • Kết quả vùng xám có tầm quan trọng để tiên lượng vì vậy không thể xem nhẹ như không đem lại lợi ích gì Van Kimmenade, R.L. et al. (2006). Am J Cardiol, 98(3), 386-390. Ngưỡng chẩn đoán của NT-proBNP tại khoa CC Nghiên cứu PRIDE Van Kimmenade, R.L. et al. (2008). Am J Cardiol, 101(3), S39-S42. Giá trị vùng xám và sống còn cộng dồn • NT-proBNP là dấu hiệu dự báo xuất sắc tử vong trong vòng 60 ngày bất kể BN được chẩn đoán có suy tim cấp hay không • Phần lớn BN không suy tim bao có giá trị nằm trong vùng xám gồm các bệnh rối loạn nhịp tim (rung nhĩ) và những bệnh lý phổi gây giãn thất phải (thuyên tắc phổi, tăng áp phổi, COPD, hoặc suyễn) NT-proBNP có thể so sánh với chức năng phân loại NYHA Ở những BN suy tim cấp IQR, interquartile range Januzzi, J.L. et al. (2006). Eur Heart J, 27(3), 330-337. Boxes represent IQRs; Whiskers represent the 5th and 95th percentiles Nhận thấy nồng độ NT-proBNP gia tăng theo tiến triển độ nặng suy tim NYHA class Median (pg/mL) IQR (pg/mL) II 3,512 1,395 - 8,588 III 5,610 2,260 - 11,001 IV 6,196 2,757 - 13,295 Dự báo nguy cơ tử vong trong suy tim cấp Kết hợp NT-proBNP và phân loại NYHA NYHA, New York Heart Association Baggish, A.L. et al. (2010). Biomarkers, 15(4), 307-314. Nồng độ NT-proBNP tăng > 5,180 pg/mL khi kết hợp với phân loại NYHA đã cải thiện dự báo nguy cơ tử vong Biện luận kết quả NT-proBNP Tăng nồng độ NP: phải chẩn đoán phân biệt • Bệnh cơ tim – Bệnh cơ tim phì đại, bệnh cơ tim, viêm (viêm cơ tim và hóa trị) • Bệnh van tim – Hẹp hoặc trào ngược van động mạch chủ và van hai lá • Loạn nhịp tim – Rung nhĩ • Suy thận • Thiếu máu • Bệnh nặng – Nhiễm trùng hệ thống, hội chứng hô hấp ở người lớn, phỏng, NMCT • Đột quỵ • Bệnh tim phổi – Khó thở lúc ngủ, thuyên tắc phổi, tăng áp phổi, bệnh tim bẩm sinh NPs, natriuretic peptides NT-proBNP và tiên lượng trong khó thở cấp • Nồng độ NT-proBNP có liên quan đến độ nặng suy tim và mức độ bất thường chính của tim mạch • Quan trọng là NT-proBNP có thể tiên lượng các tình trạng tim khác ngoài suy tim nhưng có biểu hiện khó thở cấp • Nồng độ NT-proBNP có giá trị tiên lượng rất lớn và độc lập các kết cục trong suy tim Tỷ lệ tử vong dài hạn và sống còn điều chỉnh theo tuổi Nghiên cứu PRIDE Không suy tim Suy tim Januzzi, J.L. et al. (2006). Arch Intern Med, 166(3), 315-320. NT-proBNP tại khoa CC: nghiên cứu PROMPT Dự báo tỷ lệ tử vong do mọi nguyên nhân Luchner, A. et al. (2012). Eur J Heart Fail, 14(3), 259-267. Tử vong trong vòng 6 tháng Tử vong nội viện Tiên lượng trong suy tim mất bù cấp Xét nghiệm liên tiếp NT-proBNP cải thiện dự báo nguy cơ Tỷ lệ biến cố tích tụ cao hơn ở BN có phần trăm giảm NT-proBNP ≤30% so với >30% Salah, K. et al. (2014). Heart, 100(2): 115-25. Chỉ số xuất viện bao gồm NT-proBNP dự báo biến cố tim mạch ÉLAN-HF Score kết hợp NT-proBNP với các YTNC khác Predictor Score for 180-day mortality* NT-proBNP reduction ≤30% 1 NT-proBNP discharge value 1,500–5,000 pg/mL NT-proBNP discharge value 5,000–15,000 pg/mL NT-proBNP discharge value >15,000 pg/mL 1 3 4 Aged ≥75 years at admission 1 Peripheral oedema at admission 1 Systolic blood pressure ≤115 mmHg on admission 1 Hyponatremia on admission (sodium <135 mmol/L) 1 Serum urea ≥15 mmol/L at discharge 1 New York Heart Association class III/IV at discharge 1 *Maximum penalty point in the ÉLAN-HF risk score is 11; CV, cardiovascular; ÉLAN-HF, European coLlaboration on Acute decompeNsated Heart Failure Salah, K., et al. (2013). Heart Epub 2013, Oct 31 NT-proBNP gia tăng cung cấp chỉ số nguy cơ cao nhất Chỉ số ÉLAN-HF Score bao gồm NT-proBNP Chỉ số nguy cơ biến cố xấu rất có giá trị ÉLAN-HF Score được công nhận trong nghiên cứu đoàn hệ BOT-Acute HF – Bao gồm giá trị biến đổi nồng độ NT-proBNP (nhập viện đến xuất viện) • Cung cấp thông tin tin cậy dự báo suy tim mất bù cấp trong tương lai sau khi xuất viện • Cải thiện dự báo tử vong (phân loại lại đến 62%, p<0.001) BOT-Acute HF, NT-proBNP in the Optimisation of Treatment after recent Acute Heart Failure; ÉLAN-HF, European coLlaboration on Acute decompeNsated Heart Failure Salah, K. et al. (2014). Heart, 100(2): 115-25. Xét nghiệm NT-proBNP tại khoa CC Kết luận Chẩn đoán • Xét nghiệm NT-proBNP: • Vượt trội hơn so với phán đoán lâm sàng để đánh giá BN khó thở cấp • Độ nhạy và độ đặc hiệu cao để chẩn đoán và loại trừ suy tim cấp ở BN khó thở • Để loại trừ suy tim cấp, nồng độ NT-proBNP 300 pg/mL có giá trị dự đoán âm (negative predictive value-NPV) là 99% • Tuy không tuyệt đối cần thiết nhưng ngưỡng phân tầng theo tuổi của NT-proBNP là 450/900/1,800 pg/mL tương ứng với lứa tuổi 75 sẽ cải thiện độ chính xác • Vì vậy khuyến khích dùng ngưỡng phân tầng theo tuổi • Các giá trị nằm trong vùng xám cần phải đánh giá lâm sàng, nhưng dù sao cũng liên quan đến kết cục xấu Xét nghiệm NT-proBNP tại khoa CC Kết luận Tiên lượng • Ở BN khó thở cấp do bất kể nguyên nhân nào thì tăng nồng độ NT-proBNP đều có giá trị tiên lượng mạnh mẽ • Đo NT-proBNP cho BN lúc nhập viện bị khó thở cấp được khuyến cáo • Ở BN suy tim mạn mất bù cấp: • Ngưỡng NT-proBNP khoảng 5,000 pg/mL1 rất có giá trị tiên lượng để dự báo nguy cơ ngắn hạn • Đối với phân tầng nguy cơ 1 năm thì giá trị NT-proBNP khoảng 1,000 pg/mL là tối ưu Baggish, A.L. et al. (2008). Am J Cardiol, 101, S49-S55. Xin cảm ơn
File đính kèm:
- vai_tro_cua_nt_probnp_trong_chan_doan_va_tien_luong_kho_tho.pdf