Vai trò của chẹn thụ thể Angiotensin II trong điều trị suy tim mạn - Đinh Thị Thu Hương
Suy tim
Căn bệnh phổ biến đe dọa tính mạng
Tần suất và tỉ lệ tử vong toàn cầu
• Ảnh hưởng đến 25 triệu người trên thế giới4
• Tần suất gia tăng theo tuổi và trên 10% ở những người > 70
tuổi2
• Chiếm 1-2% tổng ngân sách y tế tại các nước phát triển5
• Liên quan đến tỉ lệ tử vong cao:
1/5 bệnh nhân tử vong trong vòng 1 năm sau khi chẩn
đoán3
Tỉ lệ đột tử do tim mạch gấp 6-9 lần so với dân số chung
ấu trúc tim mạch làm tổn hại đến khả năng đổ đầy hay tống máu của thất trái1 Triệu chứng cơ năng và thực thể: khó thở, mệt mỏi, ứ dịch, ran phổi, tĩnh mạch cổ nổi, buồng tim giãn, EF giảm.2 5 Nguy cơ của suy tim tâm thu/tâm trương Bhatia S, et al., N Engl J Med 2006; 55:260-9 6 Diễn tiến suy tim xảy ra qua các giai đoạn Các giai đoạn suy tim theo ACC Jessup et al (2009). Circulation 119:1977-2016 FHx CM: Family history of cardiomyopathy; EF: Ejection fraction; Giai đoạn B Có bệnh tim cấu trúc.Chưa có TC cơ năng hay thực thể của ST Giai đoạn C Bệnh tim cấu trúc TC suy tim trước dây hoặc hiện tại Giai đoạn D Suy tim kháng trị cần biện pháp can thiệp đặc biệt BN có: •Tiền sử NMCT •Tái cấu trúc TT bao gồm phì đạt TT và EF thấp •Bệnh van tim chưa có TC BN có: Bệnh tim cấu trúc với TC suy tim BN có: TC rõ ràng lúc nghỉ ngơi mặc dù đang điều trị nội khoa tối đa (phải nhập viện thường xuyên) Giai đoạn A Nguy cơ ST. Chưa có bệnh tim cấu trúc hoặc cơ năng. Chưa có TC BN có: •THA •BMV •ĐTĐ •Béo phì •Dùng thuốc gây độc tim •TS gia đình 7 Diễn tiến suy tim xảy ra qua các giai đoạn Phát hiện sớm có thể trì hoãn hoặc phòng ngừa tiến triển suy tim “Xác định sớm BN có tổn thương tim về cấu trúc hoặc chức năng nhưng chưa có triệu chứng, có thể được điều trị phòng ngừa ngay từ giai đoạn tiền lâm sàng của bệnh, do đó trì hoãn hoặc ngăn chặn sự tiến triển đến suy tim.” de Lemos & Hildebrandt (2008). Am J Cardiol 101:16A-20A 8 Chẩn đoán suy tim trong chăm sóc ban đầu Khó khăn vì triệu chứng ít đặc hiệu Những hạn chế của khám lâm sàng Triệu chứng suy tim thường không đặc hiệu1 Gây khó phân biệt giữa suy tim và các nguyên nhân khác1 Khó giải thích triệu chứng ở BN béo phì, người lớn tuổi hay BN có bệnh phổi mạn tính1 Xác định bệnh tim cấu trúc Siêu âm tim là phương pháp được chọn để cho biết thông tin về chức năng và cấu trúc tim1 Tuy nhiên, siêu âm tim thường mất thời gian và không phải lúc nào cũng sẵn có2 X-quang ngực cũng sử dụng hạn chế1 1. McMurray et al (2012). Eur Heart J 33:1787-1847 2. Paget et al (2011). Hypertension 57:702-709 Chẩn đoán suy tim dựa vào TC thực thể và cơ năng của suy tim và các bằng chứng khách quan của bất thường cấu trúc và chức năng của tim1 Nên đo natriuretic peptides (NPs) để giúp loại trừ chẩn đoán suy tim và cho thông tin tiên lượng1 9 CÁC NGUYÊN NHÂN CỦA SUY TIM Các nguyên nhân thường gặp: 1. Tăng huyết áp 2. Bệnh mạch vành 3. Bệnh van tim hậu thấp 4. Bệnh cơ tim (giãn nở, phì đại, hạn chế) 5. Bệnh màng ngoài tim 6. Bệnh tim bẩm sinh (ASD, VSD, PDA) 7. Các nguyên nhân khác: Suy tim cung lượng cao (thiếu máu, thiếu vitamin B1, cường giáp, dò ĐM-TM), bệnh cơ tim chu sinh... 10 CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY SUY TIM 1. Ăn mặn (nhiều natri) 2. Không tuân thủ điều trị 3. Nhồi máu cơ tim cấp 4. Tăng huyết áp 5. Rối loạn nhịp tim cấp 6. Nhiễm trùng và/ hoặc sốt 7. Thuyên tắc phổi 8. Thiếu máu 9. Cường giáp 10. Thai kỳ 11. Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng hoặc viêm cơ tim cấp 12. Do thuốc: kháng viêm nonsteroid 11 PHÂN ĐỘ SUY TIM THEO NYHA NEWYORK HEART ASSOCIATION FUNCTIONAL CLASS NYHA I: bệnh tim mà không làm hạn chế hoạt động thể lực Hoạt động thể lực thông thường KHÔNG gây mệt quá mức, hồi hộp đánh trống ngực (palpitation), khó thở hoặc đau thắt ngực. NYHA II: bệnh tim dẫn đến hạn chế nhẹ hoạt động thể lực. Dễ chịu khi nghỉ ngơi Hoạt động thể lực thông thường KHÔNG gây mệt quá mức, hồi hộp đánh trống ngực (palpitation), khó thở hoặc đau thắt ngực. NYHA III: bệnh tim dẫn đến hạn chế đáng kể hoạt động thể lực Dễ chịu khi nghỉ ngơi Hoạt động thể lực nhẹ hơn mức thông thường thì KHÔNG gây mệt quá mức, hồi hộp đánh trống ngực (palpitation), khó thở hoặc đau thắt ngực. NYHA IV: bệnh tim gây mất khả năng hoạt động thể lực vì mệt Các triệu chứng suy tim hoặc đau thắt ngực có thể hiện diện ngay cả lúc nghỉ. 12 Classification of Heart Failure: ACC/AHA Stage vs NYHA Class 13 THE STARLING CURVE (Mối liên hệ giữa tiền tải và cung lượng tim) C u n g l ư ợ n g t im (L / m in ) 5 10 10 20 30 Tiền tải (mmHg) Normal Heart failure 14 KẾT CỤC CỦA SUY TIM Suy tim tâm thu Sức co bóp Thể tích nhát bóp CO, BP Suy tim tâm trương Khả năng giãn tâm thất Tiền tải Thể tích nhát bóp 15 CƠ CHẾ BÙ TRỪ Nhằm khôi phục cung lượng tim và huyết áp 1. Hoạt hóa thần kinh thể dịch (Neurohormonal activation) 2. Giãn tâm thất (Ventricular dilatation) 3. Phì đại tâm thất (Ventricular hypertrophy) 16 CƠ CHẾ BÙ TRỪ Hoạt hóa thần kinh thể dịch QUÁ TẢI DỊCH DO GIỮ MUỐI VÀ NƯỚC GIẢM TƯỚI MÁU DO TÌNH TRẠNG CO MẠCH HOẠT HÓA HỆ RENIN- ANGIOTENSINS ( ANGIOTENSIN II ) HOẠT HÓA THẦN KINH GIAO CẢM ( NOREPINEPHRINE ) 17 SỰ HOẠT HÓA GIAO CẢM CO TĨNH MẠCH HỒI LƯU TĨNH MẠCH TIỀN TẢI GIÃN TÂM THẤT VASCULAR -RECEPTORS CO ĐỘNG MẠCH HUYẾT ÁP HẬU TẢI CHỨC NĂNG THẤT TRÁI SUY TIM NOREPINEPHRINE 1 - RECEPTORS NHỊP TIM SỨC CO BÓP CUNG LƯỢNG TIM TIÊU THỤ OXYGEN THIẾU MÁU CỤC BỘ CƠ TIM 18 CHẨN ĐOÁN SUY TIM Chẩn đoán suy tim dựa vào: 1. Bệnh sử (triệu chứng cơ năng của suy tim, ví dụ như: khó thở) 2. Các dấu hiệu lâm sàng của suy tim 3. Xét nghiệm cận lâm sàng: • Siêu âm tim • XQ ngực • ECG • BNP, NT-pro BNP 19 CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN SUY TIM 1. Nguyên nhân tại tim: • Van tim • Bệnh tim thiếu máu • Cơ tim: viêm cơ tim, BCT giãn, BCT phì đại, BCT chu sản, BCT do hóa chất • THA • Các loạn nhịp tim • Một số bệnh tim bẩm sinh 2. Nguyên nhân ngoài tim: - Sốc nhiễm trùng, nhiễm độc - Mất nước, rối loạn điện giải - Rối loạn chuyển hóa: ĐTĐ, béo phì - Bệnh phổi mạn tính, - Bệnh hệ thống tạo keo 20 THA dẫn đến tái cấu trúc thất trái Tăng huyết áp và Suy tim THA cũng là yếu tố nguy cơ chính dẫn đến suy tim Thời gian, thập niên Death • Béo phì • ĐTĐ • Hút thuốc lá • RL mỡ máu • ĐTĐ RLCN tâm thu RLCN tâm trương HF Overt HF Thời gian, tháng THA Phì đại TT NMCT Vasan & Levy (1996). Arch Intern Med 156:1789–1796 HF: Heart failure; MI: Myocardial infarction; LVH: Left ventricular hypertrophy cuối cùng là Suy tim và tử vong 21 Dự báo nguy cơ trên bệnh nhân tăng huyết áp NT-proBNP dự báo nguy cơ tim mạch và tỉ lệ tử vong Olsen et al (2006). J Hypertens 24:1531-1539 N/c phụ LIFE được thực hiện trên BN THA, phì đại thất trái và không có suy tim • NT-proBNP là dấu ấn tiên lượng biến cố tim mạch tốt hơn hsCRP • Nồng độ NT-proBNP tăng liên quan đến gia tăng biến cố tim mạch: TV do tim mạch, NMCT, đột quị, nhập viện do suy tim In c id e n c e r a te , % All CV events CEP All cause mortality CV death Concentrations of NT-proBNP in pg/mL: Quartile1 < 88; Quartile 2 88- 169; Quartile 3 170-347; Quartile 4 ≥ 348. * p < 0.001 * * * * Elevated NT-proBNP is associated with increased CV events and death CEP: Composite endpoint; hsCRP: High sensitivity C-reactive protein; LIFE: Losartan Intervention For Endpoint Reduction in Hypertension 22 ĐIỀU TRỊ SUY TIM 1. Loại bỏ các yếu tố thúc đẩy suy tim 2. Điều trị nguyên nhân gây suy tim 3. Kiểm soát tình trạng suy tim sung huyết Giảm công cho tim: giảm tiền tải và hậu tải Kiểm soát tình trạng ứ muối và nước Tăng sức co bóp cơ tim. Nguyên tắc điều trị 23 Lựa chọn hàng đầu Có lợi trong tất cả các giai đoạn suy tim Giảm nguy cơ suy tim (các bệnh nhân nguy cơ cao: ĐTĐ, NMCT cũ, rối loạn chức năng thất trái không triệu chứng) Bắt đầu liều thấp và tăng dần đến liều đích. Thuốc ức chế hệ RAA (1) 24 Thuốc ức chế hệ RAA (2) Các thử nghiệm lâm sàng đã chứng minh thuốc ức chế hệ RAA làm: Giảm biến cố thiếu máu cục bộ Chậm tiến triển bệnh Cải thiện khả năng gắng sức Giảm tỷ lệ nhập viện và tử vong do suy tim. 25 Bậc thang điều trị suy tim Jessup M, N Engl J Med 2003;348:2007-18 26 HEAAL 27 Sàng lọc Tăng liều Theo dõi 50 mg qd + P 2 tuần Phân nhóm ngẫu nhiên 50 mg qd 100 mg qd 50 mg qd +P 1 tuần 1 tuần 1 tuần 150 mg qd Losartan 12.5 mg- 25 mg qd Nhóm 150 mg Nhóm 50 mg Konstam MA et al, Lancet 2009; 374: 1840–48 Tiêu chí chính: Tử vong hay nhập viện do suy tim Thiết kế Nghiên cứu HEAAL - NC mù đôi, 255 trung tâm, 30 quốc gia. Thời gian nghiên cứu 4.7 năm - 3.846 bệnh nhân suy tim NYHA II-IV, LVEF < 40%, không dung nạp ACE 28 Tiêu chí chính: Losartan 150mg giảm tử vong hoặc nhập viện vì suy tim 29 HEAAL: Kết luận HEAAL: nghiên cứu đầu tiên so sánh đáp ứng với liều cao chẹn thụ thể AII trong suy tim Liều cao losartan 150mg/ngày giảm tử vong mọi nguyên nhân hoặc nhập viện do suy tim. 30 31 Phân loại suy tim mới European Heart Journal doi:10.1093/eurheartj/ehw128 32 Lưu đồ chẩn đoán suy tim European Heart Journal doi:10.1093/eurheartj/ehw128 33 Lưu đồ điều trị suy tim có triệu chứng với EF giảm European Heart Journal doi:10.1093/eurheartj/ehw128 H-ISDN: Hydralazin and Isosorbide Dinitrate LVADs: left ventricular assist devices; MR antagonist: Antimineralocorticoid 34 2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure Liều khởi đầu và liều đích trong điều trị suy tim EF giảm European Heart Journal, doi:10.1093/eurheartj/ehw128 35 Kết luận Cần xác định nguyên nhân suy tim, kiểm soát tốt các yếu tố làm nặng tình trạng suy tim Điều trị suy tim phải tùy thuộc vào từng cá thể để lựa chọn các thuốc thích hợp theo sơ đồ bậc thang Losartan được khuyến cáo sử dụng ở những bệnh nhân suy tim mạn có PSTM giảm hoặc không dung nạp với UCMC, để làm giảm tỉ lệ tử vong.
File đính kèm:
- vai_tro_cua_chen_thu_the_angiotensin_ii_trong_dieu_tri_suy_t.pdf