Tư vấn về yếu tố nguy cơ tim mạch và tuân thủ điều trị khi ra viện - Phan Tuấn Đạt

Yếu tố nguy cơ gây bệnh

Tim Mạch là gì?

Là những yếu tố liên quan đến bản

thân con người hoặc tác động từ môi

trường sống làm gia tăng nguy cơ mắc

bệnh tim mạch, nó được nhận định chủ

yếu dựa trên các thống kê và không nhất

thiết (bắt buộc) phải có mối quan hệ nhân

quả

pdf49 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Tư vấn về yếu tố nguy cơ tim mạch và tuân thủ điều trị khi ra viện - Phan Tuấn Đạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 
yếu dựa trên các thống kê và không nhất 
thiết (bắt buộc) phải có mối quan hệ nhân 
quả 
Các yếu tố nguy gây cơ tim mạch đã rõ ràng 
 Hút thuốc lá 
 Rối loạn lipid máu (Tăng LDL-cholesterol hay cholesterol 
toàn phần) 
 Tăng huyết áp (THA) (HA 140/90 mmHg hay đang dùng 
thuốc hạ áp) 
 Đái tháo đường 
 Tiền sử gia đình có người mắc bệnh tim mạch sớm 
 Tuổi (nam  45 t.; nữ  55 t.) 
Các YTNC tim mạch khác 
 Béo phì và thừa cân: 
– Dựa trên tính chỉ số khối cơ thể (Body Mass 
Index (BMI) = Cân nặng (kg)/chiều cao (m2) 
– Béo phì theo BMI >30 kg/m2 
– Thừa cân 25- 23 kg/m2) 
 Vòng eo lớn: > 90 cm (nam), > 80cm (nữ) 
 Lối sống tĩnh tại (ít vận động) 
Các yếu tố nguy cơ tim mạch mới 
 Rối loạn lipid máu kiểu tăng sinh xơ 
vữa: Tăng TG kèm giảm HDL-C 
 Yếu tố viêm, suy tim 
– CRP 
– BNP 
 Cấu trúc/đột biến gen 
 Hình ảnh: vôi hóa ĐMV trên chụp CT 
YẾU TỐ NGUY CƠ 
Thuốc lá 
Béo phì 
THA 
Căng 
thẳng 
Rượu 
Đái đường 
Tuổi 
Giới 
Di truyền 
RL mỡ máu 
Nguy cơ bệnh tim mạch 
Adapted from Dzau, Braunwald. Am Heart J 1991;121:1244–1263 
Tử vong tim mạch Nguy cơ tim mạch 
ĐTĐ 
THA 
Hút thuốc 
RL lipid máu 
Bệnh tim giai 
đoạn cuối 
Xơ vữa mạch 
Chuỗi các biến cố gây ra bệnh tim 
 giai đoạn cuối 
Suy tim ứ huyết 
Giãn thất/ 
RL chức năng 
Tái cấu trúc 
NMCT 
- 
-- 
- 
- 
- 
- 
-- 
- 
- 
- 
- 
-- 
- 
- 
- 
- 
-- 
- 
- 
- 
- 
-- 
- 
- 
- 
- 
-- 
- 
- 
- 
- 
-- 
- 
- 
- 
- 
-- 
- 
- 
- 
- 
-- 
15 
 0 
 5 
10 
20 
25 
30 
35 
40 
 0 1 2 3 4-5 
Số yếu tố nguy cơ (bất kỳ kết hợp nào) 
• HATThu >140 mm Hg hay 
HATTrương >90 mm Hg 
• TC >240 mg/dL 
• BMI >27.3 kg/m2 (nữ) 
 >27.8 kg/m2 (nam) 
• Đang hút thuốc 
• Đái tháo đường 
Yusuf HR, et al. Prev Med. 1998;27:1-9. 
Nguy cơ bệnh tim mạch gia tăng khi có nhiều 
YTNC cộng lại: NHANES/NHEFS 
*1971-1992. 
6.3 
15.3 
22.3 
29.7 
35.0 Yếu tố nguy cơ 
(YTNC) N = 12,932 
B
iế
n
 c
ố
/1
0
0
 B
N
/2
1
 n
ă
m
* 
Một người thường có kèm theo nhiều các YTNC 
và khả năng bị bệnh tim mạch tăng theo cấp số 
nhân nếu có nhiều YTNC phối hợp 
Chiến lược tiếp cận phòng ngừa bệnh 
tim mạch 
Các chương trình cộng đồng 
Ngăn ngừa tiên phát 
Dựa trên thực hành 
Điều trị các trường hợp cấp 
 tại bệnh viện 
Phòng ngừa thứ phát 
Các chiến lược phòng ngừa tại cộng đồng 
 Chính sách chống hút thuốc lá 
 Thuế 
 Cấm hút thuốc công cộng 
 Cấm quảng cáo 
 Hạn chế bán tại một số địa điểm nhất định 
 Chế độ ăn giảm muối 
 Chế độ ăn giảm mỡ 
 Xây dựng cơ sở vật chất, môi trường cho vận động, tập 
luyện 
 Giáo dục sức khỏe tim mạch trong cộng đồng 
Thay đổi lối sống để ngăn ngừa và 
giảm các YTNC bệnh tim mạch 
1. Ngừng hút thuốc lá 
2. Chế độ ăn: thực phẩm ít năng lượng, ít mỡ, 
ít mặn, ít đường, giàu dinh dưỡng giàu chất 
xơ 
3. Tập thể dục đều (ít nhất 30 phút, mỗi ngày 
và hàng ngày) 
4. Giảm cân nặng 5-10% của tình trạng hiện tại 
nếu 
 BMI ≥ 23 kg/m2 
 Vòng bụng > 90 cm với nam, 80cm với nữ 
Điều trị bằng thuốc khi có chỉ định 
của thầy thuốc 
 Giảm LDL cholesterol 
– Các thuốc nhóm Statin (Atorvastatin; 
Rosuvastatin; Simvastatin) 
 Điều trị tốt tăng huyết áp 
– Thuốc lợi tiểu thiazide, chẹn beta, chẹn kênh 
calci (CCB), Ức chế men chuyển (ACE-I), Ức 
chế thụ thể (ARB) 
 Điều trị tốt đái tháo đường 
– Metformin 
 Cai thuốc lá: tâm lý + thuốc khi cần 
– Bupropion, Varenicline 
Hãy sống dưới 
một mái ô che 
khỏe mạnh 
Đường 
< 5.6 mmol/l 
LDL-C 
<2.6mmol/L 
HA tối đa 
<140 mmHg 
Thực hành phòng ngừa các yếu tố 
nguy cơ bệnh tim mạch 
Chế độ ăn khỏe mạnh cho tim mạch 
 Giảm tối đa các thực phẩm: 
– Chứa nhiều chất béo no hoặc cholesterol: mỡ từ 
động vật (trừ mỡ cá); phủ tạng động vật; da động 
vật; quá nhiều lòng đỏ trứng, bơ, sữa nguyên kem 
– Các thực phẩm chế biến sẵn (chiên, rán) 
– Tinh bột chế biến tinh 
– Đường ngọt, bánh kẹo.. 
– Nhiều muối 
– Nhiều mỳ chính 
 Tăng cường ăn: 
– Rau, củ, quả 
– Chất xơ 
– Tinh bột chế biến thô 
Giảm lượng muối ăn hàng ngày 
Cần nghiên cứu cách làm thức ăn, hạn chế sử dụng 
nhiều các thực phẩm ướp muối, các đồ ăn nhanh 
CHẤT BÉO 
• Giảm nguồn năng lượng từ chất béo: 15% 
• Các thực phẩm và món ăn nên hạn chế: 
• Tất cả các thực phẩm nhiều chất béo. 
• Các thực phẩm có nhiều Chlolesterol. 
• Các món ăn có đưa thêm chất béo. 
NÊN THAY THẾ CÁC CHẤT MỠ ĐỘNG VẬT 
BẰNG CÁC LOẠI DẦU THỰC VẬT 
CHẤT BỘT ĐƯỜNG 
• Chất bột đường: 4Kcal1g. 
• Chọn loại có nhiều chất xơ như: 
bánh mì đen, ngũ cốc nguyên 
hạt, khoai củ. 
• Tránh thức ăn có đậm độ năng 
lượng và chỉ số đường huyết 
cao như: đường mật, mứt, kẹo, 
bánh ngọt, chocolate, nước ngọt 
VITAMIN VÀ KHOÁNG CHẤT 
• Tăng cường rau và quả chín: 500 gram/ngày. 
• Bổ sung các chất khoáng và vi khoáng tổng hợp 
RAU VÀ QUẢ CHÍN 
1. Tươi 
2. Màu xanh thẫm, vàng, đỏ 
GS Eckel : “Rau củ càng có màu sắc sặc sỡ càng chứa nhiều chất chống 
oxy hoá hơn” 
Vấn đề rượu bia 
 Hạn chế rượu, bia: < 2 đơn vị /ngày (nam), < 1 đơn 
vị/ngày (nữ) và tổng cộng <14 đơn vị/tuần (nam), < 9 
đơn vị/tuần (nữ): 
• Đơn vị tiêu chuẩn ở đây tương đương với khoảng 330ml 
bia hoặc 120ml rượu vang hoặc 30ml rượu mạnh. 
TĂNG CƯỜNG VẬN ĐỘNG THỂ LỰC 
• Tránh lối sống tĩnh 
tại 
• Kết hợp, tranh thủ 
vận động thể lực khi 
có thể 
• Tập thể dục thể thao 
• Chọn các môn thể 
thao tăng dần 
cường độ và không 
có tính đối kháng 
Nên tham gia chế độ thường quy 
 Đi bộ nhanh 
 Dọn dẹp sân vườn 
 Làm những việc nhà từ vừa phải đến nặng 
 Khiêu vũ vui vẻ và luyện tập tại nhà 
Chế độ tập luyện tăng cường 
cho tim phổi 
 Đi bộ đường dài hoặc chạy bộ 
 Leo cầu thang 
 Đi xe đạp, bơi hoặc chèo thuyền 
 Tập Aerobic 
Cường độ tập thế nào??? 
 Thực hiện tối đa 30 đến 60 phút hoạt 
động mỗi ngày với tổng cộng ít nhất là 
150 phút hoạt động thể chất với cường 
độ vừa phải mỗi tuần. 
 Hãy chắc chắn thực hiện thường xuyên 
- hàng ngày hoặc hầu như tất cả các 
ngày trong tuần. 
Thêm vào đó 
 Đi bộ 10 hoặc 15 
phút trong giờ nghỉ 
trưa. 
 Đi thang bộ thay vì 
thang cuốn hoặc 
thang máy. 
 Đỗ xe ở chỗ xa cửa 
hàng hơn và đi bộ 
qua bãi đỗ xe. 
Duy trì cân nặng lý tưởng: 
Tính BMI 
 Cân nặng (kg) 
 BMI = ----------------------- 
 Chiều cao2(m) 
 BMI (WHO, 1998 ) BMI (IDI&WPRO, 2000) 
Gầy < 18.5 < 18.5 
Bình thường 18.5 - 24.9 18.5 - 
22.9 
Thừa cân :  25.0  23.0 
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỪA CÂN – BÉO PHÌ 
Giữ cân nặng lý tưởng 
 Ăn ít hơn, cân đối 
 Chọn những thực 
phẩm bổ dưỡng. 
 Tuân theo một chế 
độ ăn tổng thể lành 
mạnh 
 Duy trì sự năng 
động thể chất 
 Tỷ số VE/VM cao: 
 >0.9 (nam), 
 >0.8 (nữ) 
Vòng eo:  90 cm (nam),  80cm (nữ) 
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỪA CÂN – BÉO PHÌ 
cm 
Phân bố hình quả táo 
(apple shaped): Kiểu Nam 
Phân bố hình quả lê 
 (pear shaped): Kiểu nữ 
PHÂN BỐ MỠ CƠ THỂ 
Cân bằng năng lượng = năng lượng ăn vào - năng lượng tiêu hao 
CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG 
CHẾ ĐỘ ĂN VÀ CÁN CÂN NĂNG LƯỢNG 
Ăn 16g quả hạt 
Nhận 100 kcal khi: 
Uống 1 cốc nước ngọt 
Ăn 25g bánh quy 
Đi bộ 45 phút 
Chạy đá bóng trong 15 phút 
Hoạt động thể thao trong 25 phút 
Tiêu hao 100 kcal khi: 
THUỐC LÁ LÀ KẺ THÙ SỐ 1 CỦA TIM MẠCH 
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC LÁ 
TRÊN THẾ GIỚI 
Tổng số người hút thuốc lá trên thế giới: 1,1 tỷ người. 
80% người hút thuốc sống tại các nước có thu nhập thấp 
và trung bình. 
50% thuốc lá sản xuất ra được tiêu thụ tại châu Á. 
Trong khoảng 20 đến 30 năm tới, 70% các ca tử vong có 
liên quan đến thuốc lá sẽ rơi vào các nước có thu nhập 
thấp. 
Năm 2014 những 
người hút thuốc Việt 
Nam (23,8%) chi phí 
mua thuốc lá hết hơn 
40.000 tỷ đồng 
(tương đương 1,8 tỷ 
USD) 
CHI PHÍ MUA THUỐC LÁ 
Nguồn WHO 2014 
LỢI ÍCH CỦA BỎ THUỐC LÁ 
0 10 20 30 40 50
Sparrow
Aberg
Daly
Johansson
Perkins
Hedback
Hút thuốc
Bỏ thuốc
Tỷ lệ tử vong 5 năm sau NMCT, % 
CÁC BIỆN PHÁP GIÚP TĂNG SỰ 
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BN 
• Dành thời gian trao đổi, giáo dục, cung cấp kiến thức về 
bệnh, mục tiêu cũng như lợi ích của sự tuân thủ điều trị. 
• Thường xuyên đánh giá tuân thủ và loại bỏ rào cản, giải 
thích những quan niệm sai lầm. 
• Đơn gIản hoá liệu pháp điều trị: dùng viên kết hợp, hạn chế 
dùng các thuốc đòi hỏi yêu cầu đặc biệt. 
• Nên uống thuốc cố định vào một thời điểm trong ngày. 
• Khuyến khích người bệnh dùng các dụng cụ nhắc nhở 
dùng thuốc (lịch, đồng hồ, hộp đựng thuốc,) 
CÁC BIỆN PHÁP GIÚP TĂNG SỰ 
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BN 
• Nếu quên dùng thuốc, nên dùng lại thuốc sớm nhất có thể 
trong ngày, không dùng liều gấp đôi vào ngày hôm sau. 
• Trong trường hợp di chuyển hay đi du lịch (nhất là ra nước 
ngoài) cần phải mang theo thuốc và nên tiếp tục dùng thuốc 
theo giờ nơi đến. 
• Giải thích cho BN những tác dụng phụ có thể gặp và cách 
xử trí tại nhà. 
• Nếu gặp tác dụng phụ không mong muốn khiến BN không 
muốn dùng thuốc cần thông báo cho bác sĩ và dược sĩ để 
cân nhắc xử lý và lựa chọn thuốc phù hợp. 
CÁC BIỆN PHÁP GIÚP TĂNG SỰ 
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BN 
DỰ PHÒNG TIÊN PHÁT BỆNH TIM MẠCH 
 Ngừng hút thuốc lá ! 
 Ăn nhiều rau và hoa quả hàng ngày (≥ 5 suất chuẩn). 
 Hạn chế uống rượu (≤ 1với nữ, ≤ 2 cốc chuẩn/ngày với 
nam). 
 Hoạt động thể lực hàng ngày, tối thiểu 30 phút/ngày và 4-6 
ngày/tuần, ít nhất là đi bộ nhanh (gắng sức mức độ vừa). 
 Đạt (giảm) sau đó duy trì cân nặng ở mức lý tưởng (BMI 
18,5-23 kg/m2) và vòng bụng < 90 cm ở nam, < 80 cm ở 
nữ. 
DỰ PHÒNG TIÊN PHÁT BỆNH TIM MẠCH (tiếp) 
 Tuân thủ lối sống hợp lý, hạn chế stress 
 Kiểm soát HA hợp lý (<140/90 mmHg), lý tưởng là 120/80. 
 Kiểm soát chặt đường máu (< 6 mmol/L) và HbA1c < 6.5%. 
 Statin để hạ thấp và kiểm soát cholesterol, LDL-C (theo từng 
mức của ATP III): cholesterol < 5mmol/L, LDL-C < 3mmol/L. 
 Aspirin liều thấp nếu nguy cơ tim mạch hoặc bệnh mạch vành 
trong 10 năm tiếp theo > 10%. 

File đính kèm:

  • pdftu_van_ve_yeu_to_nguy_co_tim_mach_va_tuan_thu_dieu_tri_khi_r.pdf