Tổn thương mạch máu do thủ thuật và xử trí cấp cứu ngoại khoa - Nguyễn Duy Thắng
Đặt vấn đề
• Tiêm truyền trên bệnh nhân
• Can thiệp mạch qua da
• Tổn thương thành mạch nặng
• Sử dụng thuốc chống đông
Số lượng tổn thương mạch máu do thầy thuốc
(iatrogenic) ngày càng tăng
TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU DO THỦ THUẬT VÀ XỬ TRÍ CẤP CỨU NGOẠI KHOA. • Nguyễn Duy Thắng Đặt vấn đề • Tiêm truyền trên bệnh nhân • Can thiệp mạch qua da • Tổn thương thành mạch nặng • Sử dụng thuốc chống đông Số lượng tổn thương mạch máu do thầy thuốc (iatrogenic) ngày càng tăng Phân nhóm tổn thương • Tổn thương do tiêm thuốc vào lòng ĐM • Tổn thương do thiết bị theo dõi huyết động ở trẻ em • Tổn thương tại vị trí chọc mạch máu • Tổn thương tại mạch máu can thiệp Tiêm thuốc vào lòng động mạch • Hiếm gặp • Ít được báo cáo • Hậu quả rất nghiêm trọng, phụ thuộc bản chất của thuốc được tiêm – truyền Tiêm thuốc vào lòng động mạch Can thiệp ngoại khoa: • Mở cân • Vá da • Cắt cụt Vai trò • Kiểm soát tiêm truyền, đặc biệt là tiêm bắp • Tiêm TM (IV): sử dụng TM sâu? Theo dõi huyết động ở trẻ em • Mạch trẻ em có khẩu kính rất nhỏ • Hiện tượng co thắt mạch (Vasospasm) • Hậu quả: Thiếu máu chi cấp tính, tắc mạch ngoại vi (distal embolism) và hoại tử ngón. • Lin và cộng sự(2001) báo cáo can thiệp vào ĐM đùi ở 1674 trẻ em, 2% tai biến cần can thiệp với tỷ lệ tử vong 3%, cắt cụt 12% Lin PH, Dodson TF, Bush RL, et al. Surgical intervention for complications caused by femoral artery catheterization in pediatric patients. J Vasc Surg. 2001 Dec. 34(6):1071-8. Theo dõi huyết động ở trẻ em Sinh bệnh học • Lòng mạch bị choán chỗ • Mạch co thắt • Hình thành tơ fibrin tại đầu catheter • Huyết khối tắc mạch ngoại vi • Vasospasm Theo dõi huyết động ở trẻ em Hậu quả • Thiếu máu cấp tính chi • Thiếu máu ngọn chi (fingertip) • Hoại tử Theo dõi huyết động ở trẻ em Điều trị • Phẫu thuật • Thuốc chống co thắt mạch • Điều trị chống đông và tiêu sợi huyết • Cắt cụt Sử dụng catheter/kim luồn nhỏ, theo dõi phát hiện kịp thời Tổn thương tại vị trí chọc ĐM Can thiệp mạch vành và mạch chi dưới: ĐM quay và ĐM đùi chung • Chảy máu, máu tụ sau phúc mạc • Tắc mạch • Giả phồng mạch • Thông ĐM-TM Tổn thương tại vị trí chọc ĐM • Chảy máu Tổn thương tại vị trí chọc ĐM • Máu tụ sau phúc mạc Tổn thương tại vị trí chọc ĐM • Tắc mạch tại vị trí chọc Hậu quả: H/c thiếu máu chi cấp tính Tổn thương tại vị trí chọc ĐM • Giả phồng động mạch Tổn thương tại vị trí chọc ĐM • Thông động mạch – tĩnh mạch Tổn thương tại vị trí chọc ĐM Vai trò của can thiệp ngoại khoa: • Phẫu thuật đơn giản, hiệu quả cao • Hạn chế các biến chứng trên bằng: – Chọc mạch dưới hướng dẫn siêu âm – Sử dụng thiết bị cầm máu – Băng ép sau can thiệp ít nhất 6h – CHọn đường vào can thiệp Tổn thương tại mạch máu can thiệp • Gồm có: lóc tách và vỡ mạch máu • Các biến chứng đều nặng, có thể gây hậu quả nghiêm trọng: Thiếu máu chi cấp tính, máu tụ lớn, shock mất máu • PCI: Tamponade Tổn thương tại mạch máu can thiệp • Lóc tách thành mạch Tổn thương tại mạch máu can thiệp • Vỡ mạch máu (rupture) Tổn thương tại mạch máu can thiệp Dự phòng: • Sử dụng vật tư đúng kích thước, mục đích • Hạn chế động tác thô bạo • Đánh giá độ vôi hóa thành mạch • Bơm bóng áp lực phù hợp Tổn thương tại mạch máu can thiệp Can thiệp ngoại khoa: • Phẫu thuật lấy máu tụ • Thay đoạn ĐM tổn thương • Bắc cầu mạch máu
File đính kèm:
- ton_thuong_mach_mau_do_thu_thuat_va_xu_tri_cap_cuu_ngoai_kho.pdf