Tin ứng dụng - Chương 4: Đồ họa trong Matlab
-Look in: Nơi chứa các tập tin đồ thị của Matlab. Nơi chứa có thể là ổ đĩa, thư mục hoặc chương trình khác.
-File nane: Tên tập tin muốn mở trong khung màn hình đồ thị .
-Files of type: Thể loại tập tin đồ thị là .fig
-Close:
Đóng khung màn hình đồ thị để về khung cửa sổ nhập lệnh của Matlab ( Biểu tượng có chức năng tương đương với lệnh Close trong menu File)
-Save:
Lưu lại những thay đổi trong khung màn hình đồ thị hiện hành. Tuy nhiên, có một điều khác biệt là lệnh này lưu lại ngay những thay đổi trong tập tin mới sau khi đã được đặt tên và đang hiện diện trên màn hình để tiếp tục xử lý.
Nếu bạn mở tập tin cũ với lệnh Open để xử lý và nếu đã có những thay đổi bất kỳ trong nội dung hiện hành và sau khi kích lệnh save, màn hình hiện khung thoại save as. Từ khung thoại này bạn có thể lưu lại nhữnh thay đổi theo tên tập tin cũ hoặc với một tên mới.
-Save As: Hiện khung thoại Save As để bạn lưu tập tin đồ thị mới vẽ theo một tập tin mới hoặc lưu lại những thay đổi trong nội dung của tập tin cũ được mở với lệnh Open theo tên cũ hoặc với tên mới.
chưa các tập tin muốn chuyển. File name Tên tập tin muốn lưu lại để chuyển. Bạn có thể đặt tên theo tên cũ nhưng phần mở rộng lại là một tên khác . Save as type Chọn loại tập tin muốn lưu lại để chuyển. Sau khi chọn song, kích vào Save để ghi lại tập tin theo dạng khác. FilePreferences: Hiện khung thoại với rất nhiều tuỳ chọn để người sử dụng có thể thay đổi tham số cho phù hợp nhiệm vụ. -General: Hiện khung thoại ngay khi kích chọn lệnh Preferences từ menu File của khung cửa sổ lệnh MATLAB. Kích chọn các loại tham số muốn thay đổi hoặc gán thêm sau đó kích OK. -Command Windows Font: Hiện khung danh mục font cùng thuộc tính để người sử dụng thay đổi font mặc định thành font quên thuộc. -Copy Options : Hiện khung thông tin để người sử dụng tuỳ chọn những thành phần đối tượng muốn sao chép. Print Preview: Xen lại đồ thị hiện hành trước khi chuyển sang in Print: Hiện khung thoại print để người sử dụng chọn loại máy in hoặc máy vẽ cho phù hợp; chọn số lượng bạn in với Copies. Nếu cần thiết kích Properties để chọn thêm các thông tin bổ sung cần thiết. 4.2.2 Edit: Hiện menu xổ chứa các lệnh con liên quan đến việc sử lý các đối tượng cũng như các thông số đã gán cho đối tượng . Undo: Huỷ lệnh hoặc chức năng đã được thi hành trước đó. Sau khi kích lệnh Undo để thực hiện việc huỷlệnh, Undo sẽ chuyển đổi thành Redo để có thể phục hồi những chức năng đã huỷ. Cut ( Ctrl + x): Cắt đối tượng đã chọn trong bản đồ thị hiện hành đưa vào Cliboard để sau đó dán vào đồ thị khác. Sau khi cắt đối tượng đã chọn sẽ biến mất tại vị trí hiện hành. Copy ( Ctrl + c): Sao chép đối tượng đã chọn trong đồ thị hiện hành đưa vào Cliboard để sau đó dán vào đồ thị khác. Đối tượng sau khi sao chép vẫn hiện diện tại vị trí cũ. Paste ( Ctrl + v): Dán đối tượng đã được Cut hoặc Copy vào Cliboard sang đồ thị khác. Clear: Xoá đối tượng được chọn trong đồ thị. Select All( Ctrl + a): Chọn tất cả các đối tượng trong đồ thị hiện hành để xử lý theo nhu cầu. Copy Figure: Sao chép cả đồ thị sang Cliboard để rồi sau đó dán sang trang màn hình đồ thị hoặc sang chương trình khác. Copy Option: Hiện khung thoại Preferences để người sử dụng thay đổi (Xem File / Preferences). 4.2.3 View: Hiển thị các thanh công cụ Figure toolbar: Thanh công cụ cho các biểu đồ, đồ thị. Camera Toolbar: Thanh công cụ cho máy quay Camera. Plot Edit Toolbar: Thanh công cụ chỉnh sửa đồ thị, biểu đồ. Property Editor: Các chỉnh sửa nâng cao cho đồ họa. VD: thay dổi màu nền của Figure, chèn thêm các mũi tên, chú thích....vào biểu đồ. 4.2.4: Insert: Chèn X Label: Chèn nhãn vào trục ox Y Label: Chèn nhãn vào trục oy Z Lable: Chèn nhãn vào trục oz -Title: Chèn nhãn tiêu đề của bài đồ thị. -Colorbar: Màu sắc thanh -Line: Chèn đường thẳng -Arrow: chèn mũi tên -Text Arrow: Mũi tên có ghi chú. -Double Arrow: Mũi tên 2 chiều. -TextBox: Chú thích, chú giải -Rectangle: Chèn hình chữ nhật. -Ellipse : Chèn hình elip. -Axes. Con trỏ mouse đổi thành hình chữ thập. 4.2.5 Tools ( Ctrl + T) : Chứa các lệnh công cụ hỗ trợ việc thực hiện, xử lý các thuộc tính minh hoạ trong đồ thị để người quan sát dễ hiểu hơn. Edit Plot: Đánh dấu chọn hoặc bỏ chọn đối tượng Zoom In: Phóng to đồ thị để quan sát từng chi tiết. Zoom Out: Thu nhỏ đồ thị theo yêu cầu. Rotate 3D: Xoay đối tượng 2D thành 3D 4.3.Thực hành vẽ đồ thị 2- D NỘI DUNG THỰC HÀNH 4.3.1.Đồ thị tuyến tính: Đồ thị tuyến tính là loại đồ thị 2-D dùng các đoạn thẳng nối các điểm dữ liệu lại với nhau để tạo thành một biểu đồ liên tục. -lệnh vẽ Plot: >> Plot ( tên biến , tên hàm) VD 1: vẽ hàm y = sin (x) VD 1: vẽ hàm y = sin (x) >> x = 0 : 0.1 : 10 ; % Tạo vecter x từ 0 10 với bước 0.1. >> y = sin(x);% Nhập hàm. >> plot (x,y) % Vẽ hàm y theo biến x. >>grid on % Tạo chia ô cho đồ thị. VD 2: vẽ đồ thị y = ax+ bx với a = sin, b = cosx biến thiên từ 0 đến 2*pi. >> x = 0: pi/100: 2*pi; >> y= sin(x)+cos(x); >> plot(x,y) >>grid on VD 3: Tạo biến từ hàm linspace : Tên biến = linspace ( Điểm đầu, điểm cuối, số điểm cần vẽ ) % vẽ hàm y = e-x.sin (x) với x chạy từ 0 50 với số điểm cần vẽ 50 điểm. >> x=linspace(0,10,50); >> y=exp(-x).*sin(x); >> plot(x,y) 4.3.2.Đồ thị dạng đánh dấu: Đồ thị dạng đánh dấu là loại đồ thị chỉ dùng các điểm như vòng tròn, hình thoi ...thay vì dùng các đoạn thẳng nối với nhau. VD 4: >> a = [8 8.5 5 8 6.5 7 7.8 8.5 7 7.5 5 9 7.5 9.2]; >>plot ( a,’*’); >>grid on 4.3.3.Vẽ nhiều đường biểu diễn trên cùng một đồ thị: Cùng một bản đồ thị ta có thể vẽ nhiều đồ thị với các dữ liệu khác nhau và loại đường minh hoạ. Theo mặc định Matlab sẽ tự động gán loại mầu sắc cho từng dữ liệu để phân biệt. Công thức tổng quát khi vẽ nhiều đồ thị trên cùng một hệ toạ độ: Plot ( tên biến 1, tên hàm1, tên biến 2, tên hàm 2....) VD 5: >>x=0:0.1:10; >> y1=sin(x); >> y2=sin(x).*3.^(-x); >> plot(x,y1,x,y2) 4.3.4 Chú thích và kiểm soát đồ thị: -title (‘ Tên tiêu đề đồ thị ‘) -xlabel (‘ Tên trục x’) -ylabel (‘ Tên trục y’) -text (x,y, ‘chuối ký tự’) đưa một chuỗi ký tự vào điểm có toạ độ x,y trên đồ thị. -gtext(‘chuỗi ký tự’) đưa một chuỗi ký tự được xác định bởi dấu + hay con trỏ chuột. -legend(‘chuỗi 1’,’chuỗi 2’...) đưa ra màn hình đồ hoạ một khung chú thích bao gồm các chuỗi. Vị trí của khung có thể được di chuyển bởi chuột. -legend off: loại bỏ chức năng legend khỏi màn hình đồ hoạ. -Grid on: bật chế độ lưới trong màn hình đồ hoạ. -Grid off: tắt chế độ lưới trong màn hình đồ hoạ. -Hold on: giữ lại các đồ thị đã vẽ ( dùng để vẽ nhiều đồ thị trên một hệ trục toạ độ) -Hold off: ngược lại với họd on Trong Matlab ta có thể chọn đường vẽ và mầu theo 1 trong các kiểu sau: Khi đó ta dùng lệnh: plot(tên biến, tên hàm,’ký hiệu mầu ký hiệu kiểu đường’) VD 6: vẽ hàm Cos(x), cos (2x) >> x=linspace(0,10,50); >> y=cos(x);y1 = cos(2*x); % vẽ y bằng dấu x mầu đen, y1 bằng dấu * mầu xanh thẫm >> plot (x,y,’xk’,x,y1,’*b’); % Tên đồ thị >> title(' Do thi ham cosx & ham cos2x') >> xlabel(' Truc Hoanh') >> ylabel(' Truc Tung') >> grid on Gán giá trị thanh đo: Ngoài giá trị thanh đo theo mặc định của chương trình, có thể tự chia thang đo theo dữ liệu riêng. VD 7: >> x = -pi : .1 : pi; >> y = sin(x); >> plot(x,y) >> set(gca,’Xtick’,-pi :pi/2:pi) >> set(gca,'Xticklabel', '-pi','- pi/2', '0',' pi/2','pi' ) 4.3.5.Đồ thị hình thanh: Loại đồ thị này thường dùng để minh hoạ các số liệu theo dạng thanh, có thể theo trục x hoặc trục y. VD8 : Vẽ biểu đồ khối lượng nhập hàng trong 12 tháng. >> x = [230 255 270 210 170 240 265 280 240 300 320 345]; >> bar (x) >> xlabel(’Thang’) >> ylabel(‘Doanh thu’) >>set(gca,'Xticklabel',… 'Th1','Th2','Th3','Th4','Th5','Th6','Th7','Th8','Th9','Th10','Th11','Th12' ) 4.3.6.Đồ thị toạ độ cực: Thường được áp dụng trong lĩnh vực thiên văn như hướng gió, hướng di chuyển của cơn bão… VD 9: >> th = [0:.1:10]; >> r1 = th; >> r2 = 5*cos(th)+ 5; >> % màu đen, đường chấm. >> h1 = polar(th,r1,'k.'); >> set(h1,'Markersize',15) >> hold on >> h2 = polar(th,r2,'k');% màu đen, liền. 4.3.7.Đồ thị hình Pie: Là loại đồ thị tỷ lệ bách phân của từng loại dữ liệu để minh hoạ. Theo mặc định Matlab sẽ tô mầu khác nhau cho từng thành phần dữ liệu. VD 10: >> x = [30 22 15 8 25]; >> explot = [0 1 0 0 0]; >> pie(x,explot) >> colormap jet 4.3.8.Hiện nhiều đồ thị trong một màn hình: Trong một màn hình đồ thị, có thể cho hiện nhiều đồ thị với mỗi đồ thị là một loại dữ liệu khác nhau. VD 11: >> a = [3.2 4.1 5 6]; >> b = [2.5 4 3.5 4.9]; >> subplot(2,1,1);plot(a) % tạo trục tạo độ >> subplot(2,1,2);plot(b) % tạo trục tạo độ 4.3.9.Lệnh staris: Để vễ đồ thị bậc thang. VD 12: >>x=0:0.25:10; Stairs (x,sin(x)) 4.4 Thực hành vẽ đồ thị 3- D Lệnh vẽ : plot3(x,y,z) : Tạo các đối tượng tuyến tính trong môi trường 3-D . VD 12: >> a =linspace(0,10,100); >> b=linspace(0,6,100); >> [x,y]=meshgrid(a,b); >> z=sin(x)+cos(y); >> plot3(x,y,z) >> mesh(z) % Tạo lưới BÀI TẬP ỨNG DỤNG, LIÊN HỆ THỰC TẾ Bài 1: Vẽ đồ thị các hàm y=sin(x); y1=cos(x) với x=0 : 2*pi; >>x=0:pi/10:2*pi;%tạo vecter x từ 0 đến 2pi y=sin(x);%nhập hàm y1=cos(x);%nhập hàm Plot(x,y,’r+:’, x,y1,’g-.o’)%vẽ hàm y theo x và hàm y1 theo x xlabel(‘x’)%gán x là trục hoành ylabel(‘y’)%gán y là trục tung title(‘do thi ham so sin(x) va cos(x)’)%đặt tên cho đồ thị legend(‘sin(x)’,’cos(x)’)%ghi chú giải cho từng đồ thị grid on%bật chế độ lưới Bài 2: Vẽ đồ thị bar,bar3, barh và stairs. Ví dụ vẽ hàm y=e^(-x2). Y =[7 6 5;6 8 1;4 5 9;2 3 4;9 7 2] subplot(221);bar(Y); title('bar(Y,''grouped'')') subplot(222);bar(0:5:20,Y); title('bar(0:5:20,Y,''grouped'')') subplot(223);bar(Y,'stacked'); title('bar(Y,''stacked'')') subplot(224);barh(Y);title('barh(Y)') subplot(221);bar3(Y,'detached'); title('bar3(Y,''detached'')') subplot(222);bar3(Y,'grouped'); title('bar3(Y,''grouped'')') subplot(223);bar3(Y,'stacked'); title('bar3(Y,''stacked'')') subplot(224);bar3h(Y);title('bar3h(Y)') vẽ hàm y=e^(-x2). y=[0 0.3679 0.0183 1.2341e-004 112254e-007 1.3888e-011]; bar(y) xlabel('x') ylabel('y') set(gca,'Xticklabel',... {0,1,2,3,4,5}) Bài 3: Lệnh plot3 vẽ trong không gian ba chiều: Có dạng: plot3 ( x1, y1, z1, S1, x2, y2, z2, S2, .... ). Trong đó x,y là các vector hoặc ma trận còn S là sâu ký tự dùng cho khai báo màu, biểu tượng hoặc kiểu đường. Ví dụ: vẽ các đồ thị hàm số sau: x=sin(t), y=cos(t), z=t. a=linspace(0,10,100); b=linspace(0,6,100); [t,y]=meshgrid(a,b); x=sin(t); plot3(t,y,x) xlabel(‘t’) ylabel(‘y’) zlabel(‘x’) title(‘do thi ham so x=sin(t)’) Grid on +đồ thị hàm số x=sin(t) a=linspace(0,10,100); b=linspace(0,6,100); [t,z]=meshgrid(a,b); y=cos(t); plot3(t,z,y) xlabel(‘t’) ylabel(‘z’) zlabel(‘y’) title(‘do thi ham so y=cos(t)’) +đồ thị hàm số y=cos(t) +Vẽ đồ thị hàm số z=t >>a=linspace(0,10,100); b=linspace(0,6,100); [t,y]=meshgrid(a,b); z=t; plot3(t,y,z) xlabel('t') ylabel('y') zlabel('z') title('do thi ham so z=t')
File đính kèm:
- Tin ứng dụng - Chương 4_Đồ họa trong Matlab.ppt