Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Xây dựng cầu đường bộ

GIỚI THIỆU CHUNG

I. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG

Ban Chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia nghề Xây dựng cầu

đường bộ được thành lập theo quyết định số 2582/QĐ -BGTVT ngày 25 tháng 8

năm 2008 với nhiệm vụ xây dựng bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề Xây dựng cầu đ ường

bộ.

Quá trình xây dựng Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Xây dựng cầu đường bộ được thực

hiện trên cơ sở: nghiên cứu, thu thập thông tin và các tiêu chuẩn có liên quan đến

nghề Xây dựng cầu đường bộ; nghiên cứu lựa chọn một số công ty, xí nghiệp lập

phương án tiến hành khảo sát về quy trình sản xuất, các vị trí việc làm, lực lượng

lao động của nghề Xây dựng cầu đường bộ; tổ chức các buổi hội thảo, lấy ý kiến

của nhiều chuyên gia có kinh nghiệm thực tiễn trong nghề Xây dựng cầu đường bộ

và cuối cùng là hoàn thiện bộ tiêu chuẩn gồm 13 nhiệm vụ và 129 công việc. Quá

trình thực hiện bao gồm các bước cơ bản sau:

1/. Nghiên cứu, tham khảo, thu thập thông tin, t ài liệu liên quan đến nghề

Xây dựng cầu đường bộ.

2/. Khảo sát quy trình sản xuất thực tế tại các công ty, xí nghiệp.

3/. Xây dựng sơ đồ phân tích nghề (theo mẫu ban h ành kèm theo Quyết định

số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27/3/2008 c ủa Bộ Lao động – Thương binh và Xã

hội).

4/. Tổ chức Hội thảo, lấy ý kiến chuy ên gia và hoàn thiện sơ đồ phân tích

nghề.

5/. Xây dựng phiếu phân tích công việc (theo mẫu ban h ành kèm theo Quyết

định số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27/3/2008 của Bộ Lao động – Thương binh

và Xã hội).

6/. Tổ chức Hội thảo, lấy ý kiến chuy ên gia và hoàn thiện phiếu phân tích

công việc.

7/. Xây dựng danh mục các công việc theo các bậc tr ình độ kỹ năng nghề

(theo mẫu ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày

27/3/2008 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội).

8/. Tổ chức Hội thảo, lấy ý kiến chuy ên gia và hoàn thiện danh mục các công

việc theo các bậc trình độ kỹ năng nghề.

9/. Xây dựng Tiêu chuẩn kỹ năng nghề (theo mẫu ban hành kèm theo Quyết

định số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27/3/2008 của Bộ Lao động – Thương binh

và Xã hội).

10/. Tổ chức Hội thảo, lấy ý kiến chuy ên gia và hoàn thiện Tiêu chuẩn kỹ

năng nghề .

Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Xây dựng cầu đường bộ được xây dựng và đưa vào

sử dụng sẽ giúp người lao động trong các doanh nghiệp định h ướng phấn đấu nâng

cao trình độ về kiến thức và kỹ năng của bản thân. Đối với ng ười sử dụng lao động

sẽ có cơ sở để tuyển chọn lao động, bố trí công việc v à trả lương hợp lý cho người

lao động. Các cơ sở dạy nghề sẽ có căn cứ để xây dựng ch ương trình đào tạo phù

hợp và tiếp cận chuẩn kỹ năng nghề quốc gia. Ngo ài ra, các Cơ quan có thẩm quyền

cũng sẽ có căn cứ để tổ chức thực hiện việc đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề

quốc gia cho người lao động

pdf252 trang | Chuyên mục: Kiến Trúc Dân Dụng | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Xây dựng cầu đường bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
của quá trình làm việc với cơ quan chức năng.
2. Kiến thức
- Các nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp.
- Tâm lý của cán bộ cơ quan chức năng.
- Điều kiện sử dụng các phương tiện giao tiếp (điện thoại, gặp trực
tiếp)
- Phân biệt được các hình thức giao tiếp.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Phương tiện đi lại, giấy, viết, các giấy tờ liên quan, sổ sách.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
1. Liên hệ đúng cơ quan chức
năng.
2. Sự thống nhất về quan điểm
giữa hai bên.
3. Sự vui vẻ, hòa nhã khi làm
việc với cơ quan.
4. Sự phối hợp thực hiện công
việc của hai bên.
1. Kiểm tra kết quả liên hệ.
2. Dựa vào kết quả làm việc.
3. Hiệu quả công việc.
4. Kiểm chứng thực tế.
246
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên công việc : Học tập và bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ
Mã số Công việc : M1
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Công việc này nhằm nâng cao các kỹ năng và kiến thức cho người lao
động, bao gồm các bước sau:
- Theo dõi thời gian mở các lớp bồi dưỡng.
- Đăng ký tham gia.
- Tham gia lớp học bồi dưỡng nâng cao.
- Đọc thêm tài liệu liên quan.
- Ôn tập.
- Làm bài thi kết thúc chương trình học.
- Áp dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Đảm bảo thời gian học tập.
- Ý thức tổ chức kỷ luật tốt.
- Đầy đủ các tài liệu học tập.
- Đạt kết quả học tập tốt.
- Ứng dụng vào công việc của mình.
- Thời gian thực hiện từ 8 – 16 giờ.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Sử dụng các phương tiện giao tiếp.
- Lựa chọn các tài liệu liên quan đến khóa học.
- Đọc và nghiên cứu tài liệu.
- Phối hợp học tập theo nhóm.
- Thực hiện các bài thi kết thúc.
2. Kiến thức
- Nội dung các tài liệu học tập.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Các phương pháp học tập và áp dụng kiến thức vào công việc.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Tài liệu học tập, sổ ghi chép, máy tính, ph ương tiện đi lại.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
1. Chấp hành tốt thời gian học tập.
2. Sự chấp hành ý thức kỷ luật.
3. Sự đầy đủ của các tài liệu học
tập.
4. Đạt kết quả học tập tốt.
1. Theo dõi và kiểm tra theo lịch
trình.
2. Theo đánh giá về ý thức học tập.
3. Kiểm tra các tài liệu học tập.
4. Dựa vào kết quả học tập.
247
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên công việc : Tham dự các hội thảo
Mã số Công việc : M2
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Công việc này nhằm mở rộng và nâng cao các kiến thức, kỹ năng về khoa
học kỹ thuật, bao gồm các bước sau:
- Theo dõi thời gian, địa điểm mở hội thảo nghề .
- Đăng ký tham dự hội thảo.
- Nghiên cứu, chuẩn bị kỹ nội dung hội thảo .
- Tham dự hội thảo.
- Tổng kết các kiến thức học được sau hội thảo.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Đảm bảo thời gian và lịch trình hội thảo.
- Ý thức tổ chức kỷ luật tốt.
- Đầy đủ các tài liệu.
- Đạt kết quả tốt.
- Thời gian thực hiện: 4 – 8 giờ.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Sử dụng các phương tiện giao tiếp.
- Lựa chọn các tài liệu liên quan đến hội thảo.
- Đọc và nghiên cứu tài liệu.
- Phối hợp với đồng nghiệp trong hội thảo.
- Làm các báo cáo trong quá trình hội thảo.
2. Kiến thức
- Nội dung hội thảo.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Các phương pháp học tập và áp dụng kiến thức vào công việc.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Tài liệu học tập, sổ ghi chép, máy tính, phương tiện đi lại.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
1. Chấp hành tốt thời gian và lịch
trình của hội thảo.
2. Sự chấp hành ý thức kỷ luật.
3. Sự đầy đủ của các tài liệu học
tập.
4. Đạt kết quả tham gia hội thảo
tốt.
1. Theo dõi và kiểm tra theo lịch
trình.
2. Theo đánh giá về ý thức học tập.
3. Kiểm tra các tài liệu học tập.
4. Dựa vào kết quả các bài báo cáo.
248
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên công việc : Trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp
Mã số Công việc : M3
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp l à công việc trao đổi, góp ý, bổ
sung các kiến thức, kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp với nhau nhằm nâng
cao trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp, bao gồm các bước sau:
- Dự kiến nội dung trao đổi .
- Chọn đồng nghiệp.
- Chọn địa điểm hẹn giờ gặp .
- Tiếp xúc trao đổi.
- Tổng kết nội dung trao đổi .
- Thực hành các kinh nghiệm trao đổi.
- Rút kinh nghiệm đối với lần trao đổi sau.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Nghiêm túc và cầu thị trong việc lắng nghe các trao đổi của đồng
nghiệp.
- Khách quan trong việc phân tích những điểm đúng, sai trong các ý kiến
của đồng nghiệp đưa ra.
- Nội dung trao đổi thiết thực, rõ ràng, khoa học.
- Đúng giờ và lịch trình.
- Chọn đúng đối tượng để trao đổi kinh nghiệm.
- Thời gian thực hiện công việc từ: 4 - 8 giờ
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Phân tích, tổng hợp ý kiến đóng góp của đồng nghiệp.
- Tự đánh giá các thông tin.
- Phân tích, tổng hợp, so sánh với các tiêu chuẩn thực hiện.
- Sử dụng các phương tiện giao tiếp.
2. Kiến thức
- Các nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp.
- Tâm lý của đồng nghiệp.
- Các hình thức giao tiếp.
- Các phương tiện giao tiếp (điện thoại, gặp trực tiếp)
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Tài liệu học tập, sổ ghi chép, máy tính, phương tiện đi lại.
249
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
1. Sự nghiêm túc và cầu thị trong
việc lắng nghe các ý kiến của
đồng nghiệp.
2. Độ chính xác, khoa học của
các thông tin trao đổi.
3. Sự khách quan trong việc
phân tích những điểm đúng, sai
trong các ý kiến của đồng nghiệp
đưa ra.
4. Sự chấp hành lịch trình và ý
thức kỷ luật.
1. Quan sát, lắng nghe, đánh giá quá
trình thu thập ý kiến đồng nghiệp.
2. Kiểm tra, đối chiếu các thông tin
về chế độ chính sách lao động,
chuyên môn.
3. Lắng nghe, đánh giá qua thực tế.
4. Đánh giá khi gặp gỡ, tiếp xúc.
250
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên công việc : Tham gia thi nâng bậc nghề
Mã số Công việc : M4
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Công việc này nhằm nâng cao trình độ, kỹ năng và kiến thức người lao
động, bao gồm các bước sau:
- Theo dõi thời gian mở lớp nâng bậc .
- Đăng ký tham gia.
- Đọc thêm tài liệu liên quan.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Đăng kí tham gia thi đúng bậc nghề.
- Thi nâng bậc nghề đúng trình độ chuyên môn.
- Chuẩn bị đầy đủ thủ tục cho kì thi nâng bậc nghề.
- Tham gia đúng theo thời gian quy định.
- Thời gian tham gia từ 8 – 16 giờ.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Thực hiện các yêu cầu của kì thi.
- Phân tích, tổng hợp các yêu cầu của kì thi.
- Sử dụng thành thạo các loại máy móc, thiết bị trong kì thi.
2. Kiến thức
- Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các máy móc, thiết bị trong k ì thi.
- Chuyên môn nghiệp vụ liên quan tới kì thi.
- Các quy định của kì thi.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Máy móc, thiết bị, dụng cụ thi công.
- Sổ tay ghi chép, tài liệu, máy tính.
- Dụng cụ và trang thiết bị bảo hộ lao động.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
1. Đúng bậc nghề tham gia thi.
2. Đúng trình độ chuyên môn
của nghề.
3. Sự đầy đủ thủ tục tham gia k ì
thi.
4. Sự chấp hành giờ giấc và lịch
trình kì thi.
1. Kiểm tra hồ sơ trong cơ quan
đang công tác và đối chiếu với hồ
sơ dự thi.
2. Theo hồ sơ lý lịch.
3. Kiểm tra hồ sơ dự thi.
4. Theo dõi thực tế.
251
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên công việc : Tham quan triển lãm nghề nghiệp
Mã số Công việc : M5
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Công việc này nhằm thu thập các thông tin và các công nghệ tiên tiến ứng
dụng vào thi công, bao gồm các bước sau:
- Theo dõi thời gian mở triển lãm.
- Thu xếp thời gian.
- Tổng kết các kiến thức sau khi tham quan.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Đầy đủ các tài liệu tham quan.
- Đúng thời gian quy định.
- Nghiêm túc chấp hành nội quy của triển lãm.
- Thời gian tham quan từ 4-8 giờ
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Phân tích, đánh giá các công nghệ được giới thiệu trong triển lãm.
- Tổng kết nội dung triển lãm.
- Báo cáo kết quả triển lãm.
2. Kiến thức
- Quy định của cuộc triển lãm.
- Thông tin và nội dung của cuộc triển lãm.
- Chuyên môn nghiệp vụ liên quan tới triển lãm.
- Đặc điểm và tính năng của các thiết bị mới trong triển lãm.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Tài liệu, sổ sách, máy ảnh, phương tiện chuyên dụng.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
1. Đầy đủ tài liệu.
2. Đúng thời gian quy định.
3. Sự nghiêm túc trong quá trình
tham gia triển lãm.
1. Theo dõi và kiểm tra.
2. Theo dõi.
3. Quan sát và kiểm tra.
252
TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
Tên công việc : Tham khảo tài liệu chuyên môn
Mã số Công việc : M6
I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC
Công việc này nhằm mục đích nâng cao kiến thức tr ình độ chuyên môn
của người lao động, bao gồm các bước sau:
- Tìm tài liệu, sách chuyên ngành.
- Đọc, nghiên cứu.
- Ghi chép các kiến thức chuyên môn đã học và nghiên cứu được.
- Áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế.
II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN
- Đúng và đầy đủ tài liệu chuyên môn.
- Ghi chép nội dung nghiên cứu đầy đủ, rõ ràng, chính xác, khoa học.
- Bố trí thời gian tham khảo hợp lý.
- Đạt kết quả báo cáo.
III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU
1. Kỹ năng
- Đọc và phân tích tài liệu.
- Tổng hợp và ghi chép kết quả.
- Sử dụng máy tính phục vụ nghiên cứu.
- Viết báo cáo.
2. Kiến thức
- Phương pháp đọc và nghiên cứu tài liệu.
- Cách thức trình bày báo cáo.
- Tin học văn phòng và internet.
IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
- Sách chuyên môn, sổ ghi chép, bút, giấy, máy tính.
V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
1. Sự đầy đủ và phù hợp của các
tài liệu tham khảo.
2. Sự đầy đủ, rõ ràng, chính xác,
khoa học của kết quả ghi chép.
3. Sự hợp lý trong việc bố trí
thời gian tham khảo tài liệu.
4. Đạt kết quả báo cáo.
1. Theo dõi và kiểm tra theo lịch
trình.
2. Kiểm tra kết quả ghi chép.
3. Theo dõi quá trình làm việc.
4. Theo đánh giá báo cáo.

File đính kèm:

  • pdftieu_chuan_ky_nang_nghe_xay_dung_cau_duong_bo.pdf