Thiết kế môn học Chi tiết máy - Phạm Như Nam
Đề số viii
thiết kế trạm dẫn động xích tải
(Phương án 9)
Số liệu để tính toán thiết kế:
-Lực kéo trên xích tải P ( KG) : 1100.
- Vận tốc xích tải V (m/s) : 0,30.
- Bước xích tải t (mm) : 125.
- Số răng xích tải z : 8.
- Thời gian phục vụ (năm) : 5.
- Sai số vận tốc cho phép (%) : 5.
Chế độ làm việc:Mỗi ngày 2 ca ,mỗi ca 8 giờ.Mỗi năm làm việc 292
ngày.Tải trọng va đập mạnh ,quay một chiều. Xích truyền nghiêng 700,.
Phần A : Tính Toán Chọn Động Cơ.
I-Giới Thiệu:
*/ Chúng ta co thể chọn nhiều loại hộp giảm tốc,song em đã chọn hộp giảm
tốc bánh răng trụ hai cấp có cấp chậm tách đôi dùng bánh răng
nghiêng.Cấp nhanh dùng bánh răng trụ răng nghiêng có sơ đồ như hình ;
= 73,4 144,1lg − o r c F = 2,888lg 1,144 13,3 4,73 − =-0,38.⇒e = 0,41 - Theo (11.7), lực dọc trục do lực h−ớng tâm sinh ra trên các ổ: Fs0=e.Fr0=0,41.2888=1184N ; Fs1=e.Fr1=0,41.2806=1150N ; - Theo bảng 11.5 với sơ đồ bố trí ổ đã chọn trên 0 1 01150 235,1 1385a s at sF F F F= + = + = >∑ Thiết kế môn học chi tiêt máy GVHD-Thầy Bùi Vũ Hùng Phạm Nh− Nam Lớp Cơ Giới Hóa XDGT-K47 47 do đó 0 0 1385a aF F N= =∑ 1 0 11184 235,1 949a s at sF F F N F= + = − = <∑ Vậy 1 1150a siF F N= = - Xác định X và Y: 0 0 1385 0, 48 . 1.2888 a r F e V F = = > Do đó theo bảng 11.4 ta có X0=0,45, Y0=1,22; 1 1 949 0,34 1.2806. a r F e VF = = < Do đó theo bảng 11.4 ta có X1=1, Y1=0; - Theo công thức (11.3), tải trọng qui −ớc trên ổ C và ổ D: Q0=(X.V.Fr0+Y.Fa0)Kt.Kđ=(0,45.1.2888+1,22.1385)1.1,8=5381N Q1=(X.V.Fr1+Y.Fa1)Kt.Kđ=(1.1.2806+0.1150)1.1,8=5051N Nh− vậy chỉ cần tính C cho ổ chịu lực lớn hơn. trong đó với ổ bi m =3 , Lhi – xem sơ đồ tải trọng - Theo (11.1) khả năng tải động của ổ Cd=Q 3 L =5,381. 3 38,016 =18 kN < C=18,2kN trong đó: L = 60n10-6Lh=60.253,44.10 -6.2500=38,016triệu vòng Lh =2500 (tra bảng phụ lục P2.15) Nh− vậy, ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải động. 4. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh: Theo bảng 11.6, với ổ bi đỡ chặn Xo=0,5, Yo=0,47; theo công thức (11.19), khả năng tải tĩnh Qt=XoFr0+YoFa0=0,5.2888+0,47.1385=2094,95N<Fr0=2888N Nh− vậy Qt=Fr0=<C0=13300N khả năng tảI tĩnh của ổ đ−ợc đảm bảo. II/ Trục III 1- Sơ đồ chọn trục I: Fx32 Fy32 Fy31 Fa33 Fa34 Fx30 Fy30 2.Chọn loại ổ Với quan hệ về lực nh− ở phần tr−ớc ta chon ổ bi đỡ một dãy cấp chính xác th−ờng là 0. Thiết kế môn học chi tiêt máy GVHD-Thầy Bùi Vũ Hùng Phạm Nh− Nam Lớp Cơ Giới Hóa XDGT-K47 48 với d−ờng kính d=45mm chọn ổ bi cỡ trung kí hiệu ổ 309: D=100mm ,b=T=25mm,C=37,8(KN), C0=26,7(kN). 3.Tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ: Theo tính toán ở phần tính trục ta tính đ−ợc: 2 2 2 2 1 1 1 2 2 2 2 0 0 0 1579 ( 2431) 2899 3787 3637 5251 r x y r x y F R R N F R R N = + = + − = = + = + = Vậy ta tiến hành tính kiểm nghiệm cho ổ chịu tảI lớn hơn với Fr0=5251N Tải trọng động d−ợc tính theo công thức(11.3) với Fa=0 N: Q=X.V.Fr.Kt.Kđ V=1(vòng trong quay); Kt=1(hệ số ảnh h−ởng của nhiệt độ) Kđ=1,8(hệ số kể đến đặc tính của tải trọng) X=1:hệ số tảI trọng h−ớng tâm - Theo công thức (11.3), tải trọng qui −ớc trên ổ E và ổ K: Q=X.V.Fr0.Kt.Kđ=1.1.5251.1.1,8=9452N Nh− vậy chỉ cần tính C cho ổ chịu lực lớn hơn. trong đó với ổ bi m =3 , Lhi – xem sơ đồ tải trọng - Theo (11.1) khả năng tải động của ổ Cd=Q 3 L =9,452. 3 43,2 =33,1 kN < C=37,8kN trong đó: L = 60n10-6Lh=60.72.10 -6.10000=43,2triệu vòng Lh =16000 (tra bảng phụ lục P2.15) Nh− vậy, ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải động. 4. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh: Theo bảng 11.6, với ổ bi đỡ chặn Xo=0,6; theo công thức (11.19), khả năng tải tĩnh Q0=XoFr0 =0,6.5251=3151<Fr0=5251N Nh− vậy Qt=Fr0=<C0=26700N khả năng tảI tĩnh của ổ đ−ợc đảm bảo. Phần e/ tính chọn kết cấu 1. Kích th−ớc vỏ hộp: tính theo công thức ở bảng 18.1 và hình 18-2 Chiều dày: thành hộp 0,03 3 0,03.140 3 7,2 .a mmδ = + = + = Chọn δ=7mm Nắp hộp 1 0,9 0,9.7 6,3mmδ δ= = = .chọn δ1=7mm Gân tăng cứng: Chiều dày e=(0,8ữ1)δ=(0,8ữ1)7=(5,6ữ7),lấy e=7 Độ dốc khoảng 2o. Đ−ờng kính: Bulông nền d1>0,04a+10=0,04.140+10=15,6>12mm, lấy d1=16( M16). Thiết kế môn học chi tiêt máy GVHD-Thầy Bùi Vũ Hùng Phạm Nh− Nam Lớp Cơ Giới Hóa XDGT-K47 49 Bulông cạnh ổ d2=(0,7ữ0,8)d1=(0,7ữ0,8)16=(11,2ữ12,8), lấy M12 Bulông ghép bích nắp và thân d3=(0,8ữ0,9)d2=(0,8ữ0,9)12=(9,6ữ10,8), lấy M10. Vít ghép nắp ổ, d4=(0,6ữ0,7)d2=(0,6ữ0,7)12=(7,2ữ 8,4) lấy M8 Vít ghép nắp cửa thăm d5=(0,5ữ0,6)d2=(0,5ữ0,6)12=(6ữ7,2) lấy M6 Mặt bích lắp ghép và thân: Chiều dày bích thân hộp ,S3=(1,4ữ1,8)d3=(1,4ữ1,8)10=(14ữ18), lấy S3=16mm. Chiều dầy bích nắp hộp, S4=(0,9ữ1)S3=(0,9ữ1)16=(15,3ữ16), lấy S4=16mm. Bề rộng bích nắp và thân ,K3=K2-(3ữ5) ≈ 34mm Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ: K2=E2+R2+(3ữ5) ≈38mm Tâm lỗ bu lông cạnh ổ : E2 ≈ 1,6 d2 =1,6.12=19, 2 mm và R2≈1,3d2=1,3.12 =15,6 mm Bề rộng mặt đế hộp K1 ≈ 3 d1=3.16=48mm Mặt đế hộp: Chiều dày : Khi không có phần lồi S1 ≈ (1,3ữ1,5)d1=(1,3ữ1,5).16 ≈ 21 mm S2 ≈ (1ữ1,1)d1=(1ữ1,1).16 ≈ 16 mm và q ≥ K1 + 2δ=48+2.7=62 mm Khe hở giữa các chi tiết: Giữa bánh răng với thành trong hộp Δ ≥ (1ữ1,2)δ= (1ữ1,2)7 ≈ (7ữ8,4) mm Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp Δ1 ≥ (3ữ5)δ= (3ữ5)7≈(21ữ35)mm và phụ thuộc vào loại hộp giảm tốc, l−ợng dầu bôi trơn trong hộp. Kích th−ớc gối trục: lấy d4=8mm Đ−ờng kính ngoài D3 và đ−ờng kính vòng tròn qua tâm lỗ vít D2 : D3= D + 4,4.d4 ; D2 =D +2d4 ổ lăn trục I có D=40 nên D2=56, D3=75; (bảng 18.2) ổ lăn trục II có D=62 nên D2=78, D3=97; ổ lăn trục III có D=85 nên D2=101, D3=120, Số l−ợng bulông nền Z = 6 2. Một số kết cấu liên quan đến cấu tạo vỏ hộp: 2.1 Bulông vòng: Để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc (khi gia công, khi lắp ghép,...) trên nắp và thân th−ờng nắp thêm bu lông vòng. Thiết kế môn học chi tiêt máy GVHD-Thầy Bùi Vũ Hùng Phạm Nh− Nam Lớp Cơ Giới Hóa XDGT-K47 50 Kích th−ớc bulông vòng th−ờng đ−ợc chọn theo trọng l−ợng hộp giảm tốc. Vật liệu bulông là thép 25, còn trọng l−ợng Q(kG) của hộp đ−ợc xác định gần đúng theo khoảng cách trục a (122 x140) bảng17-3b. Q=160 kG chọn M8. 2.2. Chốt định vị: Để đảm bảo vị trí t−ơng đối của nắp và thân tr−ớc và sau khi gia công cũng nh− khi lắp ghép, dùng 2 chốt định vị. Chốt côn (bảng 18-4b) d=5 mm, l=16ữ90 mm.c=0,8mm 2.3. Cửa thăm: Để kiểm tra , quan sát các chi tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để đổ dầu vào hộp, trên đỉnh hộp có làm cửa thăm. Cửa thăm đ−ợc đậy bằng nắp. Trên nắp có thể nắp thêm nút thông hơi. Kích th−ớc cửa thăm có thể đ−ợc chọn theo kích th−ớc của nắp hộp. Chọn A=100, B=75, A1=150, B1=100, C=125, K=87, R=12, vít M8x22, số l−ợng 4. 2.4. Nút thông hơi: Khi làm việc, nhiệt độ trong hộp tăng lên. Để giảm áp suất và điều hoà không khí bên trong và bên ngoài hộp, ng−ời ta dùng nút thông hơi. Nút thông hơi th−ờng đ−ợc lắp trên nắp cửa thăm hoặc ở vị trí cao nhất của nắp hộp. 2.5. Nút tháo dầu: Sau một thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn (do bụi bặm và do hạt mài), hoặc bị biến chất, do đó cần phải thay dầu mới. Để tháo dầu cũ, ở đáy hộp có lỗ tháo dầu. Lúc làm việc, lỗ đ−ợc bịt kín bởi nút tháo dầu. Kết cấu và kích th−ớc của nút tháo dầu cho trong bảng 18-7 (đối với nút tháo dầu trụ), d=M16ì1,5; Mặt đáy hộp làm dốc về phía lỗ tháo dầu với độ dốc 1ữ2o và ngay tại chỗ tháo dầu làm lõm xuống 2.6. Kiểm tra mức dầu: Dùng que thăm dầu th−ờng có vỏ bọc bên ngoài. 3. Kết cấu một số chi tiết khác 3.1. Kết cấu trục: Kết cấu trục phải ít gây tập trung ứng suất nhất. Trục bậc tuy có kết cấu phức tạp, dễ gây nên tập trung ứng suất nh−ng lại đảm bảo các điều kiện lắp ghép. Mặt khác, trục bậc phù hợp với sự phân bố tải nên trong thực tế trục bậc th−ờng đ−ợc dùng nhiều. Đ−ờng kính các đoạn trục th−ờng đ−ợc lấy theo tiêu chuẩn. Đối với những chỗ có tiết diện trục thay đổi (rãnh then, vai trục,...) th−ơng phải làm góc l−ợn chuyển tiếp. Đối với vai trục, bán kính góc l−ợn r của trục phải nhỏ Thiết kế môn học chi tiêt máy GVHD-Thầy Bùi Vũ Hùng Phạm Nh− Nam Lớp Cơ Giới Hóa XDGT-K47 51 hơn bán kính (R) hoặc chiều dài phần vát (C) của chi tiết lắp trên nó nhằm đảm bảo chi tiết có thể tỳ sát vào mặt định vị của vai trục. Đối với mối ghép then, rãnh then làm giảm sức bền của trục, cho nên để đảm bảo sức bền trục cần phải tăng đ−ờng kính thân trục: tăng 4% khi dùng một rãnh then. Nếu trên một trục cần thực hiện hai hay nhiều then trên các đoạn trục có đ−ờng kính khác nhau, thì kích th−ớc then (chiều rộng rãnh trên trục b) nên lấy nh− nhau và nên bố trí trên cùng một mặt phẳng. 3.2. Kết cấu bánh răng Th−ờng chọn ph−ơng pháp dập để chế tạo phôi bánh răng. Để kim loại dễ điền đầy khi dập, các độ dốc th−ờng lấy ~ 7o, các bán kính r và R lấy nh− sau: r = 0,05h + (0,5~1)≈ 0,05.11 + (0,5~1)≈1,5mm R = 2,5r + (0,5~1) ≈2,5.1,5 + (0,5~1) ≈4,5 mm Lựa chọn kích th−ớc các phần tử: - Vành răng: Đối với bánh răng trụ δ =(2,5 ~ 4)m=(5ữ8)mm Chọn δ =12mm - Moay ơ: Chiều dài mayơ 1 th−ờng chọn theo đ−ờng kính d của bề mặt lắp ghép: l = (0,8 ~ 1,8)d. chọn l=1,8.d -Đ−ờng kính ngoài của moay ơ là:D=1,5.d -chiều dày đĩa nan hoa để nối moay ơ với vành răng chọn là: C=0,3b -Đ−ờng kính lỗ trênh đĩa là : d0=(12ữ25) -Đ−ờng kính tâm lỗ :D0=0,5(D + Dv) 4. Bôi trơn 4.1. Bôi trơn bánh răng Dùng ph−ơng pháp bôi trơn ngâm dầu: bánh răng hoặc các tiết máy phụ (bánh răng bôi trơn, vòng vung dầu,...) đ−ợc ngâm trong dầu chứa ở hộp. Khi vận tốc nhỏ (0,8ữ1,5)m/s, lấy chiều sâu ngâm dầu bằng 1/6 bán kính bánh răng cấp nhanh, còn bánh răng cấp chậm khoảng 1/4 bán kính. L−ợng dầu bôi trơn khoảng vào 0,4 đến 0,8 lit cho 1 kW công suất truyền. Dầu bôi trơn hộp giảm tốc chọn độ nhớt để bôi trơn phụ thuộc vào vận tốc, vật liệu bánh răng (bảng 17-11) . Sau đó tiến hành tra bảng để tìm loại dầu thích hợp (bảng 17-13). 4.3. Bôi trơn ổ lăn Thiết kế môn học chi tiêt máy GVHD-Thầy Bùi Vũ Hùng Phạm Nh− Nam Lớp Cơ Giới Hóa XDGT-K47 52 Chất bôi trơn đ−ợc lựa chọn trên nhiệt độ làm việc và số vòng quay của vòng ổ. Dùng ph−ơng pháp bôi trơn ổ bằng mỡ, mỡ cho vào chứa 2/3 khoảng trống bộ phận ổ. Lót kín bộ phận ổ dùng lót kín động gián tiếp Loại lót kín này yêu cầu phải có một chi tiết trung gian đặt giữa hai bề mặt cần lót kín chọn vòng phớt không điều chỉnh đ−ợc khe hở, vì vận tốc tr−ợt nhỏ và ổ bôi trơn bằng mỡ. Hình dạng và kích th−ớc của vòng phớt và rãnh để lắp vòng phớt cho trong bảng 15-17. Để ngăn cách mỡ trong bộ phận ổ với dầu trong hộp th−ờng dùng các vòng chắn mỡ (dầu). Kích th−ớc của vòng chắn dầu cho ở trên hình 15-22. Vòng gồm từ 2 đến 3 rãnh tiết diện tam giác.
File đính kèm:
- thiet_ke_mon_hoc_chi_tiet_may_pham_nhu_nam.pdf