Thí nghiệm Mạch điện - PTN Mạch & Đo - Bài 1: Hướng dẫn sử dụng thiết bị trong PTN
i. Đo áp một chiều :
Chọn DC Volts hay DCV
ii. Đo áp xoay chiều :
iii. Tầm đo được chọn vừa đủ
lớn hơn áp cần đo.
Chọn AC Volts hay ACV
VD: Đo mạch xoay chiều nguồn 220V
Chọn ACV 250
(Thí nghiệm Mạch điện – PTN Mạch & Đo) Hướng dẫn sử dụng thiết bị trong PTN Bài I: (Thí nghiệm Mạch điện – PTN Mạch & Đo) 1.1 Volt kế : (voltmeter) Experiment-1 3 a) Cách mắc mạch : Là thiết bị đo điện áp . Mắc song song phần tử mạch . Hay giữa 2 nút trên mạch . Voltmeter Đo nóng : đo khi mạch có điện. Không cần mắc cố định vào mạch. Experiment-1 4 b) VOM ( Volt – Ohm – Miliamper) : Dùng VOM như là voltmeter. Chỉ thị số (digital ) Chỉ thị kim (analog) Experiment-1 5 c) Chọn đúng chức năng và tầm đo : i. Đo áp một chiều : Chọn DC Volts hay DCV ii. Đo áp xoay chiều : iii. Tầm đo được chọn vừa đủ lớn hơn áp cần đo. Chọn AC Volts hay ACV VD: Đo mạch xoay chiều nguồn 220V Chọn ACV 250 Experiment-1 6 iv. Nếu chọn sai chức năng và tầm đo : Chọn sai chức năng : hư hỏng !!! Chọn sai tầm : Digital : hiện 1. Analog : gãy kim chỉ thị. Experiment-1 7 d) Que của máy đo : Thường màu đen và đỏ. Đặt sai : Que đỏ tại thế dương , que đen tại thế âm. VOM analog : kim quay ngược Hư hỏng !!! VOM digital : hiện dấu trừ trước số đọc. Experiment-1 8 e) Số đọc trên máy đo : Là trị hiệu dụng (RMS value). VOM analog : VOM digital : Đọc theo thang chia (scale) Tùy thuộc vào chức năng và tầm đo đã chọn . đọc trực tiếp . Vạch chia đọc cho DCV và ACV Vạch chia đọc cho ACV 10 V. Experiment-1 9 Lưu ý số đọc trên máy đo analog: ACV: 10 V 50 V 250 V ACV: 2.5 V VD: ACV 50V 17 V Experiment-1 10 Ví dụ một thao tác đo áp : (Thí nghiệm Mạch điện – PTN Mạch & Đo) 1.2 Amper kế : (ammeter) Experiment-1 12 a) Cách mắc mạch cho ammeter: !!! Là thiết bị đo dòng điện . Mắc nối tiếp phần tử mạch , hay nối tiếp dây dẫn mang dòng trên mạch . Đo nguội : thao tác đo khi mạch không có điện . Cần mắc cố định vào mạch ! Ammeter Experiment-1 13 b) Loại Amper kế sử dụng : Thường là loại chuyên dụng đo dòng . Không dùng VOM. Hoặc VOM nhưng bị chốt chức năng và tầm để đo dòng , và calib lại cho có sai số phù hợp. Một ammeter xoay chiều , đo các dòng bé hơn 2A . Chốt chức năng ACA , tầm 2A Experiment-1 14 c) Chọn đúng loại và tầm đo : i. Đo dòng một chiều : ii. Đo dòng xoay chiều : iii. Tầm đo được chọn vừa đủ lớn hơn dòng cần đo. Lưu ý cực tính dòng cho DC ammeter ! Chọn Amper kế một chiều (DC Ammeter ) Chọn Amper kế xoay chiều (AC Ammeter) Experiment-1 15 Ví dụ một thao tác đo dòng điện : (Thí nghiệm Mạch điện – PTN Mạch & Đo) 1.3 Amper kềm : (Clamp ammeter) Experiment-1 17 a) Khái niệm : Là loại đo dòng trên nguyên tắc cảm ứng từ theo luật Faraday Có thể đo nóng : thao tác đo khi mạch có điện . Không mắc cố định vào mạch . Clamp Ammeter Experiment-1 18 b) Các nút chức năng : Peak Hold: Mạch từ: bao dây dẫn có dòng AC Data Hold: Chọn chức năng : nên chọn dòng 20 A Chỗ bấm vào để mở mạch từ, đưa dây dẫ n mang dòng AC vào giữa mạch từ Số liệu đo đọc trực tiếp I (Thí nghiệm Mạch điện – PTN Mạch & Đo) 1.4 Watt kế : (wattmeter) Experiment-1 20 a) Cấu tạo watt kế : Là thiết bị đo trên nguyên tắc lực từ. Zdòng 0 . Záp . Ký hiệu các cực cùng tên : Nhận biết : Cọc lớn , ghi dòng. Cọc nhỏ , ghi áp . , , Experiment-1 21 b) Các cọc ra dây FUSO wattmeter: Cuộn dòng 2 cọc. Cho phép chọn Iđm : 2,5 A hay 5A. Cuộn áp 3 cọc. Chọn 2 cọc để có Uđm : 120 V hay 240 V. Experiment-1 22 c) Các cọc ra dây YOKO wattmeter: Cuộn dòng 3 cọc. Cho phép chọn Iđm : 1 A hay 5A. Cuộn áp 3 cọc. Chọn 2 cọc để có Uđm : 120 V hay 240 V. Experiment-1 23 d) Cách mắc mạch cho wattmeter: Cuộn dòng nối tiếp tải . Đo nguội : thao tác đo khi mạch không có điện . Cần mắc cố định cuộn áp và cuộn dòng vào mạch ! Tải Cuộn áp song song tải . Dòng vào cực cùng tên. Cực + ở cực cùng tên. Experiment-1 24 e) Cách đọc trị số wattmeter: Trị số đọc trên watt kế : Hệ số kW có thể đọc trên wattmeter ! Trị số công suất tải: Ptải = Pđọc * kW Tải (Ptải ) Bảng hệ số kW Pđọc VD: Theo cách lấy cuộn áp và dòng : Ta có : kW = 10 . Experiment-1 25 f) Ví dụ sơ đồ 3 watt kế với YOKO: Mạch 3 tải Y. Đo PA : Công suất tải pha A : PA = Pđọc * 10 Experiment-1 26 f) Ví dụ sơ đồ 3 watt kế với YOKO (tt) : Mạch 3 tải Y. Đo PB : Công suất tải pha B : PB = Pđọc * 10 (Thí nghiệm Mạch điện – PTN Mạch & Đo) 1.5 Nguồn trong PTN : (power supply) Experiment-1 28 a) Nguồn 3 pha : Đóng ngắt bằng cầu dao 3 pha. 110 / 220 V Experiment-1 29 b) Nguồn 1 pha : Ổ cắm điện cho áp 220 V (AC) . Luôn luôn có điện . Thường dùng cấp nguồn cho các thiết bị và hộp TN. Experiment-1 30 b) Với điện áp AC bé hơn 110 V : Chỉnh Variac: Uout Experiment-1 31 c) Nguồn 1 chiều (DC power supply) : Cấp nguồn 220 V. Aùp ra DC (Uout ) hiệu chỉnh được . - + Uout (Thí nghiệm Mạch điện – PTN Mạch & Đo) 1.6 Máy phát sóng âm tần : (audio generator) Experiment-1 33 a) Sơ đồ tương đương máy phát sóng: Là nguồn áp tổng , có biên độ và tần số sức điện động thay đổi được . Chỉnh biên độ và tần số . Chỉnh DC offset . Experiment-1 34 b) Máy phát sóng LEADER (LAG120B): Chỉnh tần số : Ấn nút nhân . Xoay đĩa nhôm chọn số . f = 400 Hz . Chỉnh biên độ : Chọn suy hao (chọn 0 dB) Xoay volume đến biên độ cần. Chọn dạng sóng : Mở nguồn PULL : vuông. PUSH : sin
File đính kèm:
- thi_nghiem_mach_dien_ptn_mach_do_bai_1_huong_dan_su_dung_thi.pdf