Tài liệu về HFO - Đậu Việt Hùng
Direct bulk flow
Dòng chảy không đối xứng
Cardiogenic mixing
Khuếch tán
Hiệu ứng làm đầy không tương xứng
Taylor dispersion
Tóm tắt nội dung Tài liệu về HFO - Đậu Việt Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
HFOTs Đậu Việt HùngHFO cung cấp Vt thấp với tần số caoVt được tạo ra do dao động với biên độ thấpVt gần bằng khoảng chết giải phẫumPaw giống như PEEP cao, đây chính là áp lực mở phế nangHFO cung cấp Hz từ 5 - 15Vận chuyển khí trong HFODirect bulk flowDòng chảy không đối xứngCardiogenic mixingKhuếch tánHiệu ứng làm đầy không tương xứngTaylor dispersionVận chuyển khí trong HFOCung cấp lưu lượng khí đến phế nang gần nhất với Vt nhỏ hơn hoặc bằng khoảng chết giải phẫuDIRECT BULK FLOW Hiện tượng đối lưu (convection): Luồng khí đi vào phổi có hình parabolTốc độ dòng chảy không đổi và bằng nhau Áp lực rung khi mở phổi sẽ bị giảm do sức kháng dòng chảy, đường kính trong nội khí quả và đường thởDIRECT BULK FLOW Thời gian chuyển tiếp (transit time)Dòng khí đi đến phế nang sẽ thay đổi tương xứng với độ dài của phế quảnDIRECT BULK FLOW Thông khí trực tiếp (direct ventilation)Là kết quả của dòng khí đến phế nang với thời gian ngắn hơnCác đơn vị phế nang gần sẽ tiếp xúc với sóng dao động trướcTỐC ĐỘ CHẢY KHÔNG CÂN XỨNGasymmetric velocityKhông đối xứngDòng khí di chuyển trong đường thở với hình parabol, do vậy tốc độ dòng khí ở trung tâm sẽ di chuyển nhanh hơn khí ở cạnh thành của đường thởChu kỳ hô hấp sẽ nhanh hơnOxy ở vùng trung tâm của dòng khí sẽ thuận lợi hơn đi vào phổi CO2 sẽ dọc theo thành của đường thở đi ra ngoàiTỐC ĐỘ CHẢY KHÔNG CÂN XỨNGasymmetric velocityCARDIOGENIC MIXINGCardiogenic mixingKhi tim co bóp tạo ra một lực hỗn hợp ở vùng ngoại vi của đường thở chống lại phổiLực này đẩy mạnh sự di chuyển của dòng khí xuyên qua khu vực các phế nang cạnh nhauKHUẾCH TÁNMOLECCULAR DIFFUSIONMolecular diffusionÁp lực mở phế nang không đổi trong HFO giúp sự di chuyển của các phân tử khí và khuếch tán các phân tử khí qua màng phế nang với tốc độ rất nhanhHIỆU ỨNG LÀM ĐẦY KHÔNG TƯƠNG XỨNGPENDELULF EFFECTPendelulf effect: hay hiệu ứng làm đầy không tương xứngTại cuối thời kỳ thở ra có hai hiện tượng, có phế nang rỗng hoàn toàn và phế nang chưa rỗng hoàn toànVì vậy không khí sẽ di chuyển từ phế nang chưa rỗng hoàn toàn sang phế nang rỗng hoàn toàn dưới sự chênh lệch áp lực giữa các phế nangTAYLOR DISPERSIONTaylor dispersionSự khuếch tán của không khí theo chiều ngang do sự chênh lệch nồng độ giữa vùng trung tâm đường thở và vùng ngoại vi đường thởTAYLOR DISPERSIONLà kết quả của tác động lẫn nhau giữa lực đối lưu và khuếch tán.Mặt khác dòng đối lưu sẽ làm tăng khả năng khuếch tán của các phân tử khíTHÔNG KHÍ PHỤ THÊMCollateral ventilationThông khí song song (phụ thêm) sẽ tăng lên ở bệnh nhân thở HFO do sự kết nối giữa các phế nangCÁC THÔNG SỐ TRONG HFOHz: số dao động trong 1 giây.Amplitude: biên độ của sóngThời gian thở vàoÁp lực trung bình đường thởCÁC THÔNG SỐ TRONG HFOTẦN SỐHETZTẦN SỐHETZHz thấp sẽ cung cấp Vt cao hơn Hz caoBIÊN ĐỘAMPLITUDEAmplitude: biên độAmplitude phản ánh sự di chuyển của piston tính từ đường ban đầu (baseline).Mức độ di chuyển của piston phản ánh sự thay đổi của VtSự di chuyển này có thể quan sát được bằng độ rung của lồng ngựcBIÊN ĐỘAMPLITUDECác yếu tố ảnh hưởng đến độ rung của lồng ngựcĐộ đàn hồi của phổi giảmTuột nội khí quảnKhông kết nối với máy thởNội khí quản bị tắcCo thắt phế quản nặngRung lồng ngực hai bên không đều: nội khí quản vào sâu, tràn khí màng phổiTHỜI GIAN THỞ VÀOThời gian thở vào: I/E = 1/1, 1/2, 1/3Thời gian thở vào càng dài thì Vt càng lớnLỢI ÍCH CỦA HFOỔn định phế nangCải thiện trao đổi khíCải thiện tính cơ học phổiHuy động phế nangGiảm nguy cơ chấn thương thể tích và áp lựcGiảm nguy cơ kéo căng đường thởCải thiện thông khí và tưới máuGiảm dò khíGiảm sản xuất các yếu tố viêmCHỈ ĐỊNH THỞ HFOThất bại với thở thông thườngNguy cơ tràn khí màng phổi, ứ khí phế nang, tràn khí trung thất, dò khíThở máy chiến lược bảo vệ phổiCÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH OXY HÓAMAPFiO2Đảm bảo thông khí và tưới máuNội khí quản kínCÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH OXY HÓACách cài đặt để đảm bảo oxy hóaFiO2: 100%MAP: cao hơn áp lực trung bình đường thở trong CMV là 5 cmH2OĐiều chỉnh MAP tăng mỗi 1 cmH2O để đảm bảo thể tích phổi tối ưuThể tích phổi tối ưuTăng SaO2 để cho phép giảm FiO2Cơ hoành nằm ở liên sườn 9 trên phim xquangGiữ nguyên MAP như vậy và giảm FiO2 < 60%CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH OXY HÓADựa vào Xquang phổi để điều chỉnhNếu cơ hoành nằm giữa liên sường 8 – 9 nên giảm FiO2Nếu cơ hoành vượt quá liên sườn 9 nên giảm MAP mỗi 1 cmH2ONên giảm FiO2 < 60 trong 12 giờ đầuNếu không giảm đượcHuy động phế nangTăng MAP mỗi 1 cmH2OCÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH THÔNG KHÍHzTần số càng thấp thì Vt càng cao AmplitudeAmplitude càng cao thì Vt càng caoTiTi càng dài thì Vt càng caoCÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH THÔNG KHÍCách tính thông khí phútThở CMV: f × VtThở HFO: f × Vt2Dựa vào công thức trên: thông khí phút sẽ bị ảnh hưởng bởi Vt hơn là tần sốCÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH THÔNG KHÍĐiều chỉnh để giải quyết tăng CO2Đầu tiên nên chọn tăng AmplitudeTăng Ampltude mỗi 3 đến 5Sau đó Hz, giảm Hz mỗi 1Cuối cùng I/E = 1/1CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH THÔNG KHÍNếu không giải quyết được CO2Nên để nội khí quản không kínCÀI ĐẶT BAN ĐẦUFiO2: 100%MAPAmplitude: lồng ngực rungHz: Trẻ đẻ non 10 – 15 HzTrẻ sơ sinh 8 -10 HzTrẻ em 6 – 8 HzNgười lớn 5 -6 HzI/E = 1/2THEO DÕIChụp Xquang sau khi chuyển HFO 1 giờChụp lại sau 12 – 24 giờHÚT NỘI KHÍ QUẢNKhông có chỉ định hút thường quiHút khi không thấy lồng ngực rung hoặc giảm rungKhi giảm SpO2Khi tăng CO2
File đính kèm:
- tai_lieu_ve_hfo_dau_viet_hung.pptx