Tài liệu hướng dẫn Thí nghiệm Hệ thống điện - Bài 3: Khảo sát mạch khởi động của động cơ điện 3 pha
III. Nội dung chuẩn bị:
Câu 1: Trình bày các phương pháp khởi động cơ AC ?
- Khởi động trực tiếp động cơ
- Khởi động bằng điện trở Rmm
- Khởi động Y/Δ
- Khởi động bằng biến tần
- Khởi động bằng máy biến áp tự ngẫu
Bài 3: KHẢO SÁT MẠCH KHỞI ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN 3 PHA III. Nội dung chuẩn bị: Câu 1: Trình bày các phương pháp khởi động cơ AC ? Khởi động trực tiếp động cơ Khởi động bằng điện trở Rmm Khởi động Y/Δ Khởi động bằng biến tần Khởi động bằng máy biến áp tự ngẫu Câu 2: Trình bày thông số định mức của động cơ và máy phát AC ? Động cơ AC: Uđm = 220/380 V Iđm = 76/44 A P = 18.92 kW nđm = 1450 rpm Cosφ = 0.86 f = 50 Hz Máy phát AC: Uđm = 220/380 V Iđm = 23Y A P = 12 kW nđm = 1500 rpm Cosφ = 0.8 f = 50 Hz Câu 3: Lý do sử dụng mạch khởi động ? Do khi khởi động dòng khởi động rất lớn nên phải dùng mạch khởi động để hạn chế dòng điện khởi động. V. Nội dung báo cáo: Câu 1: Thông số cơ bản của động cơ AC 3 pha. Uđm = 220/380 V Iđm = 76/44 A P = 18.92 kW nđm = 1450 rpm Cosφ = 0.86 f = 50 Hz Câu 2: Thông số cơ bản của máy phát DC. Uđm = 220 V Iđm = 86.5 A P = 19 kW nđm=1445 rpm Ikt = 1.86 Ukt = 167 Kích từ song song Câu 3: Vẽ sơ đồ chi tiết các thiết bị như tiếp điểm, cuộn dây, relay thời gian,.. vẽ sơ đồ, giải thích hoạt động của mạch điều khiển (Bao gồm sơ dồ thực tế và sơ đồ thu gọn). Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển trên: Khi có điện thì tiếp điểm cơ của M tác động lên cuộn coil của Timer Delay 1 làm cho nó hoạt động. Sau khoảng thời gian Delay của nó thì tiếp điểm thường mở của Timer Delay 1 sẽ đóng lại cấp điện cho contactor M2 làm tách khối điện trở Rmm2 khỏi mạch động lực đồng thời tiếp điểm cơ của M2 tác động lên Timer Delay 2 làm cho nó hoạt động. Sau khoảng thời gian Delay của Timer Delay 2 thì tiếp điểm thường hở của nó sẽ đóng lại cấp điện cho contactor M1 làm tách khối điện trở Rmm1 khỏi mạch động lực. Thực hiện xong quá trình mở máy. Câu 4: Đặc tuyến moment tốc độ của động cơ không đồng bộ 3 pha khi mở máy: Bài 4 Khảo sát mạch khởi động của động cơ điện DC III. Nội dung chuẩn bị: Câu 1: Trình bày các phương pháp khởi động cơ DC ? Khởi động trực tiếp động cơ Khởi động bằng điện trở Rmm Câu 2: Trình bày thông số định mức của động cơ và máy phát DC ? Động cơ DC: Uđm = 220V Iđm = 78 A nđm = 1500 rpm Máy phát DC: Uđm = 220 V Iđm = 86,5A P = 19 kW nđm = 1445 rpm Câu 3: Lý do sử dụng mạch khởi động ? Do khi khởi động dòng khởi động rất lớn nên phải dùng mạch khởi động để hạn chế dòng điện khởi động. V. Nội dung báo cáo: Câu 1: Thông số cơ bản của động cơ DC. Uđm = 220V Iđm = 78 A P = 17.16 kW nđm = 15000 rpm Ikt = 1,85A Ukt = 220V Câu 2: Thông số cơ bản của máy phát AC. Uđm = 220/380 V Iđm = 23Y A S = 15kVA nđm=1500 rpm Cosφ = 0.8 f = 50 Câu 3: Vẽ sơ đồ chi tiết các thiết bị như tiếp điểm, cuộn dây, relay thời gian,.. vẽ sơ đồ, giải thích hoạt động của mạch điều khiển (Bao gồm sơ dồ thực tế và sơ đồ thu gọn). Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển trên: Khi có điện thì tiếp điểm cơ của M tác động lên cuộn coil của Timer Delay 1 làm cho nó hoạt động. Sau khoảng thời gian Delay của nó thì tiếp điểm thường mở của Timer Delay 1 sẽ đóng lại cấp điện cho contactor M2 làm tách khối điện trở Rmm2 khỏi mạch động lực đồng thời tiếp điểm cơ của M2 tác động lên Timer Delay 2 làm cho nó hoạt động. Sau khoảng thời gian Delay của Timer Delay 2 thì tiếp điểm thường hở của nó sẽ đóng lại cấp điện cho contactor M1 làm tách khối điện trở Rmm1 khỏi mạch động lực. Thực hiện xong quá trình mở máy. Câu 4: Đặc tuyến moment tốc độ của động cơ không đồng bộ 3 pha khi mở máy: Bài 5 Relay dòng điện kỹ thuật số Nguyên lý hoạt động của mạch Relay là:
File đính kèm:
- tai_lieu_huong_dan_thuc_hanh_mon_he_thong_dien_bai_3_khao_sa.docx
- Bia BC.docx
- Bia BC.pdf