Tài liệu giảng dạy ADSL - Chương 2: Công nghệ xDSL

- Định nghĩa khái niệm ban đầu của xDSL xuất hiện từnăm 1989, từJ.W Lechleider

và các kỹsưthuộc hãng Ballcore. Sựphát triển xDSL bắt đầu ở Đại học Standford và

phòng thí nhgiệm AT&T Bell Lab năm 1990. Vào 10/1998 ITU thông qua bộtiêu

chuẩn xDSL theo khuyến nghịG9221.1 gần giống với khuyến nghịANSI T1.413.

- DSL (Digital Subscriber Line) là công nghệchuyển tải thông tin băng thông rộng

đến nhà khách hàng hay đến doanh nghiệp nhỏthông qua đường dây cáp đồng có sẳn

của mạng điện thoại nội hạt. Vì vậy DSL không phải là mạng chuyển mạch giống

nhưPSTN hay ATM mà DSL chính là mạng truy nhập (Access Network).

- Trong DSL thường được viết xDSL là một họhay một nhóm công nghệvà tiêu

chuẩn DSL dùng đểtruyền dữliệu tốc độcao trên đôi cáp xoắn. “ x ” có thểlà viết tắt

của: H, SH, I, V, A hay RA tuỳthuộc vào loại dịch vụsửdụng DSL.

- Công nghệxDSL ngày xưa chỉlà hệthống sốdùng đểthay thếcông nghệtruyền số

ISDN đã có. Ngày nay hệthống xDSL cho phép truyền cảsốvà tương tựtrên cùng

một đôi cáp xoắn với tốc độcao hơn rất nhiều.

pdf13 trang | Chuyên mục: Mạng Máy Tính | Chia sẻ: dkS00TYs | Lượt xem: 1729 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Tài liệu giảng dạy ADSL - Chương 2: Công nghệ xDSL, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ệu 
- Giám xác lỗi và hiển thị lỗi như : tốc độ lỗi bits hoặc lỗi hệ thống quản lý 
Email: thaidh_bd3@vnpt.com.vn 
Tài liệu giảng dạy ADSL Chương 2 Công nghệ xDSL 
Dương Hoàng Thái. Khoa CNTT. Trường TH BCVT & CNTT III 13
III. CÁC PHIÊN BẢN CỦA xDSL 
Sự khác biệt giữa các phiên bản của DSL là về tốc độ dữ liệu truyền trên mạng cáp 
đồng có sẳn. Tùy theo lọai ứng dụng mà sử dụng lọai xDSL cho phù hợp. 
Các phiên bản của xDSL có thể chia làm hai nhóm 
- Nhóm đối xứng : Symmetric 
- Nhóm không đối xứng : Asymmetric 
™ Nhóm xDSL đối xứng: Lọai này cho phép truyền với tốc độ bằng nhau theo 
cả hai hướng từ users đến mạng lõi và ngược lại. Lọai này phù hợp cho các ứng dụng 
như Video conferencing hay kết nối luồng E1/T1 
™ xDSL không đối xứng: Lọai này cho phép truyền với tốc độ khác nhau theo 
cả hai hướng từ users đến mạng lõi và ngược lại. Tốc độ truyền dữ liệu phụ thuộc vào 
hướng truyền (hướng lên: upstream từ users đến mạng lõi, hướng xuống Downstream 
từ mạng lõi về users). Lọai này thích hợp cho các dịch vụ như: Truy cập internet, 
Video on demand sử dụng tốc độ downstream nhanh hơn tốc độ upstream. 
Các phiên bản của DSL gồm có: 
Email: thaidh_bd3@vnpt.com.vn 
Tài liệu giảng dạy ADSL Chương 2 Công nghệ xDSL 
Dương Hoàng Thái. Khoa CNTT. Trường TH BCVT & CNTT III 14
1. IDSL ( ISDN Digital Subscriber Line) 
IDSL được phát triển từ Basic Rate ISDN và còn được gọi là ISDN DSL vì tốc độ 
truyền dữ liệu của nó cũng gần giống với tốc độ truyền dữ liệu của ISDN. Nó cũng sử 
dụng mã đường truyền ISDN là 2B1Q. Tuy nhiên, dạng dữ liệu và ứng dụng của 
IDSL thì khác với ISDN. 
Sự khác biệt giữa IDSL và ISDN: 
- Không sử dụng quay số ( dial-up) trong IDSL (còn ISDN thì dùng quay số) 
- IDSL không sử dụng chuyển mạch như ISDN 
- IDSL chỉ dùng một mạch điện còn ISDN dùng hai mạch điện 
- IDSL không qua hệ thống tổng đài thọai CO mà chỉ kết nối vào thiết bị Router 
tương ứng tại CO, còn ISDN thì phải qua hệ thống chuyển mạch điện thọai. 
™ Tốc độ hỗ trợ IDSL: 64, 128, 144 kbps (symmetric) 
™ Số đôi dây cáp đồng sử dụng: 1 
™ Khỏang cách truyền: 8 Km (0.5mm, 24AWG) 
™ Ứng dụng: Game trực tuyến và audio/video tốc độ thấp 
2. HDSL (High-Speed Digital Subscriber Line) và SHDSL ( single-pair HDSL) 
HDSL dùng mã đường dây 2B1Q như ISDN nhưng cho băng thông rộng hơn, với tốc 
độ nhanh hơn theo chiều dài tối đa 12.000 ft (3.7 km). Ngòai ra HDSL cũng sử dụng 
kỹ thuật điều chế CAP (Carrierless Amplitude pharse) để giảm nhiểu tốt hơn điều 
chế 2B1Q. 
HDSL thường sử dùng hai đôi cáp truyền với tốc độ đối xứng T1/E1(1.54Mbps or 
2.048Mbps). Mỗi đôi cáp truyền một nữa dữ liệu và truyền theo kiểu song công có 
triệt tiếng dội trên đường truyền. 
™ Tiêu chuẩn sử dụng: ITU-T G991.1, ETSI TS 101 135V1.5.3 (2000-09) 
Email: thaidh_bd3@vnpt.com.vn 
Tài liệu giảng dạy ADSL Chương 2 Công nghệ xDSL 
Dương Hoàng Thái. Khoa CNTT. Trường TH BCVT & CNTT III 15
™ Tốc độ: 2Mbps, 1.5Mbps và Nx64 kbps (symmetric) 
™ Số đôi cáp đồng sử dụng: 1,2 hay 3 tùy thuộc vào model 
™ Khỏang cách truyền (0.5mm): 3 . . 5 Km tùy lọai model: 2 hoặc 3 đôi cáp 
SHDSL cũng như G.shdsl (ITU-T chuẩn hóa) hay SDSL (ETSI chuẩn hóa) sử dụng 
kỹ thuật điều chế TC-PAM (Trellis Coded Pusle Amplitude Modulation) và tương 
ứng với tốc độ 192 kbps đến 2.312 Mbps. 
™ Tiêu chuẩn sử dụng: ITU-T G991.2, ETSI TS 101 524V1.1.3 (2001-11) 
™ Tốc độ: 192 kbps đến 2.312 Mbps (symmetric) 
™ Số đôi cáp đồng sử dụng: 1 
™ Khỏang cách truyền (0.5mm): 3 . . 10 Km tùy thuộc tốc độ 
3. ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line) 
ADSL rất thích hợp cho ứng dụng Video –on-demand và truy cập internet. ADSL là 
kỹ thuật tương thích với ứng dụng tốc độ cao khi dùng kỹ thuật điều chế DMT. Thiết 
bị ADSL có thể dùng FDM hoặc Echo Cancellation. 
Email: thaidh_bd3@vnpt.com.vn 
Tài liệu giảng dạy ADSL Chương 2 Công nghệ xDSL 
Dương Hoàng Thái. Khoa CNTT. Trường TH BCVT & CNTT III 16
ADSL có thể cho tốc độ downstream từ 384 kbps đến 8Mbps, với chiều dài 5.5 Km 
tốc độ downstream đạt đến 8 Mbps tùy thuộc vào chất lượng của đường dây. Tốc độ 
của đường upstream từ 64 kbps đến 768 kbps. 
ADSL chủ yếu dùng để truy cập internet trên cùng đôi cáp đồng của POTS (Plain old 
Telephone Service) thông qua POTS Splitters 
™ Tiêu chuẩn sử dụng: ITU-T G922.1, ANSI T1.413 
™ Tốc độ: Download 6-8 Mbps, Upload 640 kbps 
Email: thaidh_bd3@vnpt.com.vn 
Tài liệu giảng dạy ADSL Chương 2 Công nghệ xDSL 
Dương Hoàng Thái. Khoa CNTT. Trường TH BCVT & CNTT III 17
™ Số đôi cáp đồng sử dụng: 01 
™ Khỏang cách truyền (0.5mm): 02 . . 08 Km tùy thuộc tốc độ 
4. ADSL.Lite ( G.Lite) (Splitterless ADSL) 
G.Lite cũng giống như ADSL nhưng không dùng splitter tại phía khách hành. G.Lite 
dùng kỹ thuật điều chế DMT và có tốc độ downstream 1.5 Mbps, upstream 384 kbps 
G.Lite cũng dùng chung đường dây điện thọai của POTS để truy cập internet nhưng 
không dùng splitter tại phía khách hàng (CPE) mà chỉ dùng splitter tại CO. 
™ Tiêu chuẩn sử dụng: ITU-T G922.2. 
™ Tốc độ: Download 1.5 Mbps, Upload 384 kbps 
™ Số đôi cáp đồng sử dụng: 01 
™ Khỏang cách truyền (0.5mm): 03 . . 08 Km tùy thuộc tốc độ 
5. VDSL ( Very high-Speed Digital Subscriber Line) 
VDSL hỗ trợ cả hai modes đối xứng và không đối xứng. VDSL cho tốc độ 
downstream đến 52Mbps với khỏang cách 0.3Km và tốc độ 13Mbps cho 1.0Km. 
Trong modes đối xứng VDSL đạt tốc độ 26Mbps với khỏang cách 0.3Km và tốc độ 
13Mbps cho1.0Km. VDSL rất thích hợp cho các ứng dụng băng rộng trong tương lai. 
Ứng dụng chính của VDSL là ứng dụng Video on Demand (VoD) hay các ứng dụng 
multimedia 
™ Tiêu chuẩn sử dụng: ETSI TS 101 270-2 V1.1.1 (2001-02), ETSI TS 101 270-
1 V1.2.1 (1999-10) 
Email: thaidh_bd3@vnpt.com.vn 
Tài liệu giảng dạy ADSL Chương 2 Công nghệ xDSL 
Dương Hoàng Thái. Khoa CNTT. Trường TH BCVT & CNTT III 18
™ Tốc độ: đến 52Mbps trong modes không đối xứng, đến 26Mbps trong modes 
đối xứng 
™ Số đôi cáp đồng sử dụng: 01 đôi 
™ Khoảng cách truyền với tốc độ tối đa (0.5mm): 300m 
6. So sánh giữa các lọai phiên bản xDSL 
Email: thaidh_bd3@vnpt.com.vn 
Tài liệu giảng dạy ADSL Chương 2 Công nghệ xDSL 
Dương Hoàng Thái. Khoa CNTT. Trường TH BCVT & CNTT III 19
IV. KỸ THUẬT SỬ DỤNG TRONG xDSL 
1. Mã Đường Dây 
Mã đường dây là một dạng thông tin truyền trên đường dây. Mã đường dây trong hệ 
thống xDSL là kiểu điều chế ban đầu. Lọai mã đường dây xác định tính hiệu quả của 
việc truyền dữ liệu. Trong hệ thống xDSL sử dụng các kiểu điều chế sau: 
- 2B1Q: 2 Binary,1 Quaternary 
- QAM: Quadrature Amplitude Modulation 
- CAP: Carrierless Amplitude and Phase 
- DMT: Discrete Multitone Transmission 
™ 2B1Q: Kỹ thuật 2B1Q là sự mã hóa biên độ bốn mức dùng bởi ISDN, IDSL 
và HDSL. Kỹ thuật này cho sử dụng băng thông hiệu quả gấp hai lần nhưng 
hai mức biên độ của nó thì chỉ bằng với một mã nhị phân thường. 
™ QAM: là kiểu điều chế hiệu quả, nó kết hợp hai kiểu điều chế biên độ và pha 
để phân phối số lượng lớn bits/Hz của băng thông. Trong QAM một kênh tín 
hiệu số dùng pha và kênh khác dùng biên độ. QAM được dùng trong 
modems VDSL bởi vì sử dụng công suất thấp và ích phức tạp hơn các kiểu 
đều chế khác. 
™ CAP: Điều chế CAP thì giống với QAM. Ở đây có sự khác nhau là pha của 
tín hiệu sóng mang sẽ được dịch chuyển liên tục. CAP cho phép giảm nhiểu 
xuyên kênh (crosstalk) và quá trình điều chế được đơn giản hơn. CAP được 
dùng trong modems ADSL. 
™ DMT: Sử dụng việc truyền phân chia thành nhiều kênh nhỏ thay vì sử dụng 
một kênh. DMT chia một luồng tín hiệu truyền tốc độ cao thành nhiều luồng 
tín hiệu tốc độ thấp hơn và các luồng này được điều chế thành nhiều kênh 
nhỏ. Khi nhận thì các kênh nhỏ có tốc độ thấp được kết hợp lại thành luồng 
dữ liệu có tốc độ cao. DMT được sử dụng chủ yếu trong modems ADSL 
Email: thaidh_bd3@vnpt.com.vn 
Tài liệu giảng dạy ADSL Chương 2 Công nghệ xDSL 
Dương Hoàng Thái. Khoa CNTT. Trường TH BCVT & CNTT III 20
 - Ý tưởng ban đầu của DMT là chia nhỏ băng thông ban đầu thành nhiều kênh 
nhỏ. DMT cho phép các kênh nhỏ truyền đi nhanh nhất, trong quá trình truyền nếu có 
lỗi xảy ra làm các kênh nhỏ này không thể truyền được dữ liệu thì nó sẽ chuyển qua 
sử dụng các kênh còn lại. 
™ Đo đặc tính của đường dây: Đầu tiên ta truyền một tone để đo đặc tính của 
đường dây. Quá trình này được thực hiện tại ATU-R, những thông tin phân 
phối bit sẽ được chuyển đến ATU-C thông qua đường cáp đồng tốc độ thấp. 
2. Sửa Lỗi và Phân Tích Lỗi 
Việc thông tin truyền trên đôi cáp đồng luôn luôn bị nhiểu từ nhiều nguồn khác nhau. 
Nhiểu có thể là tín hiệu gây nhiểu tức thời như tín hiệu cao thế tác động lên đôi cáp 
đồng, nhiểu cũng có thể là liên tục như nhiểu xuyên kênh (crosstalk). 
Khi nhiểu xảy ra, nó gây ra mất tín hiệu hay dữ liệu nhận bị lỗi. Để giúp hạn chế 
nhiểu thì phải dùng bộ phân tích lỗi và những bits sửa lỗi được thêm vào trong luồng 
Email: thaidh_bd3@vnpt.com.vn 
Tài liệu giảng dạy ADSL Chương 2 Công nghệ xDSL 
Dương Hoàng Thái. Khoa CNTT. Trường TH BCVT & CNTT III 21
dữ liệu khi truyền đi. 
Có hai kiểu phân tích lỗi và bảo vệ truyền luồng dữ liệu dùng trong DSL: 
- Mã khóa (Block coding) 
- Mã xoắn hay mã chập (Convolutional coding or continuous coding) 
3. Chuyển Đổi Giao Thức Sử Dụng Trong xDSL 
Giao thức là một ngôn ngữ, cách thức dùng để cài đặt, bảo dưỡng và ngắt kênh thông 
tin. Với những hệ thống khác nhau thì dùng những kiểu giao thức khác nhau. Khi 
những hệ thống khác nhau kết nối nhau thì giao thức phải được chuyển đổi và cho 
phép sử dụng được những dạng ngôn ngữ khác nhau, thời gian sử dụng, những tham 
số mã hóa khác. 
VD: Một máy tính kết nối đến internet qua mạng DSL thì phải có một số bước 
chuyển đổi giao thức: Từ Ethernet đến ATM, từ ATM đến IP. 
Mỗi lần chuyển đổi giao thức thì phải xác định lại thời gian trể (timing delays). Thời 
gian trể này được sử dụng trong hệ thống có thể gây ra lỗi time out và một số trục trặc 
khác khi truyền từ đầu cuối đến đầu cuối (end-to-end). 
Email: thaidh_bd3@vnpt.com.vn 

File đính kèm:

  • pdfTài liệu giảng dạy ADSL - Chương 2 Công nghệ xDSL.pdf
Tài liệu liên quan