Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng thơ, văn để tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ học Lịch sử Việt Nam Lớp 11

MỤC LỤC

Trang

Mục lục 1

Phần 1 : MỞ ĐẦU 2

1. Lý do chọn đề tài 2

2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3

4. Phương pháp nghiên cứu 3

5. Điểm mới của đề tài 3

Phần 2 : NỘI DUNG

1. Cơ sở lý luận 4

2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 4

3. Một số giải pháp thực tế gây hứng thú học tập lịch sử bằng việc sử dụng

thơ – văn 6

a) Phương pháp sử dụng thơ – văn 6

b) Cách sử dụng tài liệu thơ - văn trong dạy học lịch sử Việt Nam

lớp 11 7

4. Kết quả đạt được 11

5. Một số lưu ý khi sử dụng tài liệu thơ – văn

trong giờ học lịch sử 12

Phần 3: KẾT LUẬN 13

Tài liệu tham khảo 14

Phụ lục 15

Giáo án tham khảo 15

Danh sách học sinh và điểm số chứng minh 22

pdf22 trang | Chuyên mục: Văn Hóa - Nghệ Thuật | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng thơ, văn để tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ học Lịch sử Việt Nam Lớp 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
ế, có thể ra Bắc vào Nam, có đường sang 
Lào và Campuchia 
 Hình 49/sgk tr 108. Pháp-TBN tấn công Đà 
Nẵng 
- Kinh tế: 
 + Nông nghiệp sa sút dẫn đến mất 
mùa, đói kém 
+ Công-thương nghiệp: lạc hậu, đình 
đốn 
- Quân sự: lạc hậu, yếu kém 
- Đối ngoại: thực hiện “bế quan toả 
cảng”, “cấm đạo” gây nên sự bất hòa 
trong nhân dân, tạo kẻ hở cho kẻ thù 
lợi dụng 
- Xã hội: mâu thuẫn phát triển nên 
khởi nghĩa diễn ra 
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị 
xâm lược Việt Nam: 
 (Học sinh về nhà đọc thêm SGK) 
 3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858: 
- Ngày 01/9/1858, liên quân Pháp-
Tây Ban Nha tấn công rồi đổ bộ lên 
bán đảo Sơn Trà ở Đà Nẵng (lúc này, 
Pháp thực hiện kế hoạch ”đánh 
nhanh, thắng nhanh”) 
17 
 Liên hệ kháng chiến chống Mông-Nguyên của 
nhà Trần 
 Sau thất bại ở Đà Nẵng, Pháp đã làm gì để 
chiếm Việt Nam ? 
 Pháp chuyển hướng tấn công Gia Định và Nam 
Kì 
 Vì sao Pháp quyết định chuyển hướng vào Gia 
Định Và Nam Kì? 
 Vì đây là vựa lúa của Việt Nam và có đường 
sang Campuchia 
 Pháp tấn công thành Gia Định 
 Lúc này, quân và dân ta đồi phó thế nào? 
 SGK 
 Gv đọc bài thơ “Chạy giặc” của Nguyễn Đình 
Chiểu: 
Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, 
Một bàn cờ thế phút sa tay. 
Bỏ nhà lũ tẻ lơ xơ chạy, 
Mất ổ đàn chim dáo dát bay. 
Bến Nghé của tiền tan bọt nước, 
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây. 
Hỡi trang dẹp loạn rày đâu vắng, 
Nỡ để dân đen mắc nạn này. 
 Pháp khó khăn do sa lầy ở TQ và Italia nên 
phải phân tán lực lượng. 
 Tường thuật cuộc kháng chiến của Nguyễn Tri 
Phương và Dương Bình Tâm 
- Quân ta chống trả quyết liệt rồi 
thực hiện “vườn không nhà trống” 
làm cho địch bị sa lầy ở đây (Pháp và 
Tây Ban Nha bị cầm chân suốt 5 
tháng trên bán đảo Sơn Trà và chỉ 
chiếm được bán đảo này) 
-> Từ đó làm thất bại kế hoạch “đánh 
nhanh thắng nhanh” của Pháp 
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN 
CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH & 
CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM 
KÌ TƯ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 
1862: 
 1. Kháng chiến ở Gia Định: 
- Phía Pháp: 
 + Quyết định và đã đưa quân đến 
Gia Định vào ngày 16/02/1959. 
+ Đến ngày 17/02/1959, Pháp tấn 
công thành Gia Định 
- Phía ta: 
 + Các đội dân binh chiến đấu 
ngoan cường gây cho địch nhiều khó 
khăn và buộc chúng phải chuyển 
sang đánh lâu dài, chiếm VN từng 
bước 
 + Quân triều đình ở Gia Định tan rã 
nhanh chóng. Lúc này, quân Pháp ở 
VN bị điều động sang chiến trường 
TQ, chỉ để lại một lực lượng nhỏ giữ 
các vị trì quanh Gia Định 
18 
 Phân tích tư tưởng chủ chiến và chủ hoà 
 Sau khi thắng ở TQ bằng Điều ước Bắc Kinh 
(25.10.1860), Pháp có hành động gì ở Việt Nam ? 
 Chiếm các tỉnh Đông Nam Kì 
 Hình ảnh quân Pháp tấn công Đại đồn Chí 
Hòa. 
 Tường thuật trận Nguyễn Trung Trực đánh tàu 
Etpêrăng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông 
 Danh sĩ Huỳnh Mẫn Đạt khen ngợi qua 2 câu 
thơ sau: 
Hỏa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa 
Kiếm bạc Kiên Giang khắp quỷ thần 
 Phân tích thái độ của nhà Nguyễn 
 Hiệp ước Nhâm Tuất 5.6.1862 có nội dung thế 
nào? 
 SGK (phía nhà Nguyễn, phía Pháp ) 
 Em có nhận xét gì về việc nhà Nguyễn kí Hiệp 
ước? 
 Chủ quyền lãnh thổ dân tộc bị xâm hại nghiêm 
trọng, đi ngược lại với ý chí và truyền thống của 
dân tộc; nhà Nguyễn vì bảo vệ lợi ích của dòng họ 
đã ngã về phía Pháp, đàn áp phong trào kháng 
chiến của nhân; hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu 
nhược của triều đình, nhà Nguyễn bước đầu đã 
đầu hàng thực dân Pháp 
+ Tháng 3/1860, Nguyễn Tri Phương 
từ Đà Nẵng vào Gia Định xây dựng 
phòng tuyến nhưng không đánh. Cơ 
hội tiêu diệt quân Pháp qua đi nhanh 
chóng 
 + Tháng 7/1860, Dương Bình Tâm 
chỉ huy nghĩa dũng tấn công đồn Chợ 
Rẫy 
-> Từ đó, Pháp bị sa lầy ở Đà Nẵng 
và Gia Định, còn nhà Nguyễn xuất 
hiện tư tưởng chủ hoà và tư tưởng 
chủ chiến 
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh 
miền Đông Nam Kì. Hiệp ước ngày 
05/6/1862: 
- Ngày 23/02/1861, Pháp tấn công 
Đại đồn Chí Hoà - Gia Định và thắng 
lợi. Sau đó chiếm luôn Định Tường, 
Biên Hoà và Vĩnh Long 
- Ta chống Pháp mạnh mẽ: Trương 
Định, Trần Thiện Chính, Lê 
Huy,...Đặc biệt, 10/12/1961, Nguyễn 
Trung Trực đánh chìm tàu Pháp 
-> Từ đó, gây cho Pháp nhiều khó 
khăn 
- Trong bối cảnh đó, triều đình Huế 
kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất 
ngày 05/6/1862 với nội dung: 
 + Nguyễn nhượng cho Pháp 3 tỉnh 
Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn, bồi 
thường chiến phí 20 triệu quan, mở 3 
cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng 
Yên) 
 + Pháp trả lại cho nhà Nguyễn 
thành Vĩnh Long 
19 
 Nêu hoàn cảnh diến ra phong trào sau Hiệp 
ước 1862? 
 SGK + phần trên 
 Tường thuật diễn biến khởi nghĩa 
 Hình 51/sgk tr 112. Trương Định được phong 
“Bình Tây Đại nguyên soái” và lược đồ kháng 
chiến ở Nam Kì 
 Em có suy nghĩ gì về hành động của Trương 
Định sau 1862? 
 Suy nghĩ, trả lời 
 Phân tích ý nghĩa 
 1863, Pháp đặt nền bảo hộ lên đất Campuchia 
 Quá trình chiếm Tây Nam Kì của Pháp 
 Nghe và ghi nội dung 
 Việc đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam kì nằm 
trong kế hoạch chinh phục từng gói nhỏ của thực 
dân Pháp, kế hoạch được tiến hành như sau: 
chiếm Campuchia cô lập miền Tây, ép triều đình 
nhà Nguyễn nhượng quyền cai quản và cuối cùng 
là dùng vũ lực 
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA 
NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP 
ƯỚC 1862: 
 1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông 
tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 
1862: 
- Hoàn cảnh: sau Hiệp ước 1862, 
triều đình Huế ra lệnh giải tán nghĩa 
binh chống Pháp ở Đông Nam Kì 
nhưng phong trào kháng chiến vẫn 
diễn ra mạnh 
- Diễn biến: (khởi nghĩa Trương 
Định) 
 + Trước năm 1861, Trương Định 
cùng quân triều đình chống Pháp 
 + Từ tháng 02/1861, ông về hoạt 
động ở Tân Hoà-Gò Công để xây 
dựng căn cứ chống Pháp cùng nhân 
dân 
+ Ngày 28/02/1863, Pháp tấn công 
căn cứ của Trương Định, sau đó ông 
trúng đạn nên đã tự sát. 
- Ý nghĩa: 
 + Tiêu biểu cho tinh thần quật khởi 
của nhân dân Nam Kì 
 + Là dấu mốc hình thành trận tuyến 
nhân dân 
 + Kết hợp phong trào chống xâm 
lược và chống phong kiến đầu hàng 
 + Cổ vũ phong trào đấu tranh phát 
triển 
2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh 
miền Tây Nam Kì: 
- Sau khi chiếm Đông Nam Kì, Pháp 
vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp 
ước 1862 để thực hiện kế hoạch 
chinh phục từng gói nhỏ của Pháp ở 
VN 
- Ngày 20/6/1967, quân Pháp dàn 
20 
 Các cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân 
nổ ra trong điều kiện vô cùng khó khăn: cả sáu 
tỉnh Nam Kì đã bị giặc chiếm đóng, tương quan 
lực lượng chênh lệch, tinh thần quân triều đình 
giảm sút. 
 Sau khi ba tỉnh miền Tây rơi vào tay giặc, nhân 
dân có hành động gì? 
 Phong trào kháng chiến lên cao. Một số văn 
thân sĩ phu bất hợp tác với giặc vượt biển vào 
Bình Thuận.. 
- Nguyễn Trung Trực lập căn cứ ở Hòn Chông 
(Rạch Giá) 
 Nguyên nhân bại 
 Ý nghĩa 
trận trước thành Vĩnh Long, Phan 
Thanh Giản phải nộp thành 
- Lợi dụng sự bạc nhược của triều 
đình Huế, từ ngày 20 –> 24/6/1867, 
Pháp đã chiếm được 3 tỉnh Tây Nam 
Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) 
mà không tốn một viên đạn nào 
3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam 
Kì chống Pháp: 
- Sau khi Pháp chiếm xong 3 tỉnh 
miền Tây Nam Kì, phong trào kháng 
chiến vẫn tiếp tục phát triển mạnh 
với nhiều hình thức: tị địa, bất hợp 
tác với giặc, khởi nghĩa vũ trang, liên 
minh chiến đấu với nhân dân 
Campuchia 
- Nhiều cuộc khỡi nghĩa nổ ra ở 3 
tỉnh miền Tây: 
 + Khởi nghĩa Trương Quyền ở Tây 
Ninh 
 + Khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm 
(con Phan Thanh Giản) - Bến Tre 
 + Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực ở 
Rạch Giá 
 + Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân ở 
Mỹ Tho 
- Nguyên nhân thất bại: do Pháp còn 
mạnh và vũ khí ta còn thô sơ 
- Ý nghĩa: thể hiện lòng yêu nước, ý 
chí bất khuất chống ngoại xâm của 
nhân dân ta 
 5. Sơ kết bài học (3') 
 Củng cố: HS cần nắm: 
 - Quá trình xâm lược VN của TD Pháp 1858-1873. 
 - Cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân VN 1858-1873. 
 - Nội dung Hiệp ước 1862. 
 Dặn dò: HS về học bài và xem trước bài mới. 
 Bài tập: Trả lời câu hỏi SGK của bài đã học và bài tiếp theo 
DANH SÁCH HỌC SINH VÀ ĐIỂM SỐ CHỨNG MINH 
21 
ĐIỂM SỐ LỚP 11a4 
TT Họ và tên Điểm học kì I Điểm học kì II 
1 Võ Gia Bảo 6.7 7.9 
2 Nguyễn Minh Khang 8.1 8.2 
3 Tăng Thị Ngọc Lan 4.4 7.9 
4 Trương Nhựt Linh 7.2 5.8 
5 Phan Thái Linh 5.5 5.3 
6 Ngô Cẩm Loan 8.7 8.1 
7 Lý Thanh Long 6.0 6.4 
8 Trần Phúc Lộc 5.3 6.7 
9 Lâm Kim Ngân 5.5 7.8 
10 Nguyễn Thị Bé Ngoan 7.6 8.5 
11 Nguyễn Trường Nhân 6.9 6.2 
12 Yên Thị Mỹ Nhiên 5.5 6.9 
13 Liêu Thị Hồng Oanh 3.6 6.4 
14 Đỗ Thanh Phong 4.0 7.6 
15 Mai Gia Phúc 7.5 6.6 
16 Danh Hồng Phương 5.1 5.9 
17 Võ Minh Sáng 5.9 7.6 
18 Nguyễn Văn Sĩ 7.1 7.9 
19 Lương Thị Thu Thảo 7.2 7.4 
20 Dương Anh Thoại 5.9 7.5 
21 Trần Thị Cẩm Thu 5.9 6.5 
22 Lê Ngọc Anh Thư 7.7 7.6 
23 Trần Thị Tím 8.2 7.3 
24 Đoàn Thị Huế Trân 8.6 8.6 
25 Hà Thị Diễm Trinh 3.6 5.8 
26 Dương Thanh Trúc 7.5 7.6 
27 Tô Quang Trường 4.3 4.9 
28 Lê Hồng Tú 4.1 6.0 
29 Lý Bảo Tuyền 9.3 9.6 
30 Trương Thị Minh Xuân 8.6 8.4 
31 Phạm Thị Kim Xuyến 6.6 7.7 
Tỉ lệ trên trung bình 80,64% 96,77% 
ĐIỂM SỐ LỚP 11a10 
22 
TT Họ và tên Điểm học kì I Điểm học kì II 
1 Nguyễn Thị Linh Duy 6.4 6.3 
2 Quách Thị Thùy Duy 7.3 8.2 
3 Nguyễn Hải Dương 6.4 7.3 
4 Nguyễn Thị Mai Hương 6.9 7.0 
5 Trần Thị Cẩm Kha 6.4 6.4 
6 Phan Trung Khang 7.1 7.6 
7 Trương Văn Khang 5.5 7.1 
8 Huỳnh Hoàng Khanh 6.1 7.4 
9 Võ Đăng Khoa 6.0 6.2 
10 Thạch Vũ Kiệt 4.4 6.0 
11 Trương Mỹ Liên 6.3 6.1 
12 Lê Vũ Linh 7.7 8.0 
13 Tăng Công Minh 4.8 7.1 
14 Sơn Hữu Nhân 7.6 6.2 
15 Võ Thị Kim Nhẹ 5.5 6.8 
16 Trần Huy Phúc 6.7 8.4 
17 Lưu Minh Phúc 7.2 5.6 
18 Phạm Thanh Qui 6.6 6.9 
19 Võ Thành Thật 7.0 7.9 
20 Trần Ngọc Thiện 4.6 4.9 
21 Phạm Quang Thoại 9.1 8.9 
22 Võ Thị Anh Thư 6.0 7.2 
23 Trần Thức 7.6 7.2 
24 Nguyễn Thị Ngọc Tiền 7.8 8.7 
25 Trương Kim Tính 7.1 5.8 
26 Trần Thị Bảo Trân 6.3 7.0 
27 Tô Phương Trung 5.2 4.3 
28 Cao Thị Kim Tuyền 6.4 7.4 
29 Trần Minh Tứ 5.5 6.8 
30 Huỳnh Gia Vĩ 7.1 7.1 
Tỉ lệ trên trung bình 90,00% 93,33% 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_su_dung_tho_van_de_tao_su_hung_thu_cho.pdf