Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp hợp tác theo nhóm nhằm tích cực và nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Hóa học THPT
MỤC LỤC
Danh mục các chữ viết tắt
1. Cơ sở đề xuất giải pháp 4
1.1. Sự cần thiết hình thành giải pháp 4
1.2.Tổng quan các vấn đề liên quan đến giải pháp 5
1.2.1. Quá trình dạy học ở trường phổ thông 5
1.2.2. Nhiệm vụ của môn Hóa học ở trường THPT 6
1.2.3. Phương pháp dạy học tích cực 7
1.2.3.1. Khái niệm 7
1.2.3.2. Đổi mới phương pháp dạy học Hóa học theo hướng tích cực 8
1.2.3.3. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học 9
1.2.4. Một số phương pháp dạy học hóa học ở trường THPT 11
1.2.5. Ứng dụng dạy học tích cực trong lớp học 13
1.2.6. Một số kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh 13
1.3. Mục tiêu của giải pháp 19
1.4. Các căn cứ đề xuất giải pháp 19
1.5. Phương pháp thực hiện 20
1.5.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu 20
1.5.2. Phương pháp thống kê phân tích số liệu 20
1.5.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 20
1.6. Đối tượng và phạm vi áp dụng. 21
1.7. Điểm mới của đề tài 21
2. Quá trình hình thành và nội dung giải pháp 22
2.1. Quá hình hình thành nên giải pháp 22
2.2. Những cải tiến để phù hợp với thực tiến phát sinh. 22
2.3. Nội dung của giải pháp mới hiện nay 22
2.4. Một số ví dụ minh họa 23
3. Hiệu quả giải pháp 37
3.1. Thời gian áp dụng hoặc áp dụng thử của giải pháp 37
3.2. Hiệu quả đạt được hoặc dự kiến đạt được 37
3.3. Khả năng triển khai, áp dụng giải pháp 41
3.4. Kinh nghiệm thực tiễn khi áp dụng giải pháp. 41
4. Kết luận và đề xuất, kiến nghị 42
4.1. Kết luận 43
4.2. Đề xuất, kiến nghị 44
Tài liệu tham khảo 46
PHỤ LỤC 47
B. Proton C. Electron D. Nơtron Câu 3: Khối lượng nguyên tử bằng: A. Tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron B. Tổng khối lượng của proton, nơtron và electron có trong nguyên tử C. Tổng khối lượng của các hạt nơtron và electron D. Tổng khối lượng của proton và electron Câu 4: Nguyên tố hóa học gồm tất cả các nguyên tử có cùng: A. Số electron B. Điện tích hạt nhân C. Số proton D. Số nơtron Câu 5: Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn. A.Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA. B.Ô số 12, chu kì 3, nhóm VIIIA. C.Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA. D.Ô số 10, chu kì 2, nhóm IIA. Câu 6: Chọn phát biểu đúng: A. Với mỗi nguyên tố, số proton trong hạt nhân nguyên tử là cố định, song có thể khác nhau về số nơtron, gọi là hiện tượng đồng vị B. Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân, có số khối như nhau gọi là các đồng vị. C. Các nguyên tử có số khối như nhau, song số proton của hạt nhân khác nhau được gọi là các chất đồng vị. D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì giống nhau về tất cả các tính chất lý, hóa học Câu 7: Ntử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7 .Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8 .X, Y là các nguyên tố A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br Câu 8: Cho cấu hình electron của ntố X có phân lớp ngoài cùng là 4s2 .Số hiệu nguyên tử lớn nhất có thể có của X là? A. 24 B. 36 C. 25 D. 30 Câu 9: Cho biết tổng số e các phân lớp p của nguyên tử X là 11.Hãy tìm số khối của X biết rằng trong hạt nhân của X số N nhiều hơn số p là 3 hạt? A. 36 B. 34 C. 37 D. 35 Câu 10: Đây là thí nghiệm tìm ra thành phần nào của nguyên tử. A.Hạt electron B. Hạt proton. C. Hạt nhân nguyên tử. D.Cả A và C đều đúng. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT SAU TÁC ĐỘNG. Câu 1: Các hạt cấu tạo của hầu hết các nguyên tử là... A. proton và electron. B. proton, nơtron. C. nơtron và electron. D. proton, nơtron và electron. Câu 2: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung... A. ở giữa hai nguyên tử. B. lệch về một phía của một nguyên tử. C. chuyển hẳn về một nguyên tử. D. nhường hẳn về một nguyên tử. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 20,0 gam hỗn hợp hai kim loại đều đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 26,8g B. 34,2g C. 40g D. 24,8g Câu 4: Trong số các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử ? A. HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O B. N2O5 + H2O → 2HNO3 C. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O Câu 5: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng... A. số electron ở lớp ngoài cùng B. số electron hóa trị C. số electron D. số lớp electron Câu 6: Hợp chất khí với H của nguyên tố Y là YH4 . Oxit cao nhất của nó chứa 46,67%Y về khối lượng. Y là A. Na B. C C. S D. Si Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p3, công thức hợp chất khí với hidro và công thức oxit cao nhất là A. RH3, R2O5 B. RH2, RO C. RH5, R2O3 D. RH4, RO2 Câu 8: Cho các nguyên tố: X (Z= 11), Y (Z= 17). Liên kết hoá học giữa X và Y thuộc loại... A. liên kết kim loại. B. liên kết ion. C. liên kết cộng hoá trị có cực. D. liên kết cộng hoá trị không có cực. Câu 9: Sắt là yếu tố quan trọng cấu tạo nên Hemoglobin, một dạng protein là thành phần chính tạo nên hồng cầu. Chính sắt có trong hemoglobin làm nên màu đỏ của máu, một thành phần quan trọng của cơ thể.Cấu hình electron của 26Fe là A. 1s22s22p63s23p63d84s2 B. 1s22s22p63s23p64s23d6 C. 1s22s22p63s23p63d64s2 D. 1s22s22p63s23p63d10 Câu 10: Bo là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu đối với cây trồng. Ngày nay trên 70 quốc gia đã được phát hiện tình trạng thiếu Bo ở hầu hết các loại cây trên nhiều loại đất. Phân Bo cũng đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Trong tự nhiên, Bo có 2 đồng vị. Biết chiếm 18,8%. Khối lượng nguyên tử trung bình của bo là 10,812. Số khối của đồng vị thứ 2 là A. 12. B. 10. C. 9. D. 11. Câu 11: Dãy sắp xếp các nguyên tử theo chiều bán kính giảm dần là (Mg (Z=12), S (Z=16), Cl (Z=17), F (Z=9)). . F > Cl > S > Mg B. Cl > F > S > Mg C. Mg > S > Cl > F D. S > Mg > Cl > F Câu 12: Mỗi nhóm A và B bao gồm loại nguyên tố nào ? A. s và p – d và f B. s và d – p và f C. s và f – d và p D. d và f – s và p Câu 13: Độ âm điện của một nguyên tử là... A. khả năng nhường electron ở lớp ngoài cùng cho nguyên tử khác. B. khả năng hai chất phản ứng với nhau mạnh hay yếu. C. đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. D. khả năng nhận electron để trở thành anion. Câu 14: Số oxi hoá của nguyên tố nitơ trong các hợp chất : NH4Cl, HNO3, NO, NO2, N2, N2O lần lượt... A. +3, –5, +2, –4, –3, –1 B. –3, +5, +2, +4, 0, +1. C. –4, +5, –2, 0, +3, –1. D. –4, +6, +2, +4, 0, +1. Câu 15: Hoà tan 16 gam CuSO4vào nước được 500ml dung dịch CuSO4. Cho dần dần mạt sắt vào 500 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh thì lượng mạt sắt đã dùng là A. 5,6g. B. 13,6g. C. 12,9g. D. 11,2g. Câu 16: Nước đá khô thường được dùng để làm lạnh, giữ lạnh nhằm vận chuyển và bảo quản các sản phẩm dễ hư hỏng vì nhiệt độ. Nước đá khô được dùng nhiều trong các ngành công nghiệp thực phẩm, thủy hải sản và còn được dùng để bảo quản vắc xin, dược phẩm trong ngành Y tế – dược phẩm. Thành phàn nước đá khô là CO2, hãy chỉ ra nội dung sai. A. Phân tử có cấu tạo góc. B. Trong phân tử có hai liên kết đôi. C. Phân tử CO2 không phân cực D. Liên kết giữa nguyên tử oxi và cacbon là phân cực Câu 17: Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z = 19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là: A. X, Y, E. B. X, Y, E, T. C. E, T. D. Y, T. Câu 18: Trong phản ứng : Cl2 + 2KBr → Br2 + 2KCl, nguyên tố clo A. chỉ bị khử. B. không bị oxi hóa, không bị khử C. chỉ bị oxi hóa. D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử Câu 19: Lưu huỳnh là một phi kim phổ biến, không mùi, không vị, nhiều hóa trị. Lưu huỳnh, trong dạng gốc của nó là chất rắn kết tinh màu vàng chanh. Trong tự nhiên, nó có thể tìm thấy ở dạng đơn chất hay trong các khoáng chất sulfua và sulfat. Nó là một nguyên tố thiết yếu cho sự sống và được tìm thấy trong hai axít amin. Sử dụng thương mại của nó chủ yếu trong các phân bón nhưng cũng được dùng rộng rãi trong thuốc súng, diêm, thuốc trừ sâu và thuốc diệt nấm. Trong phản ứng hóa học, 1 nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S2–) bằng cách A. nhường đi một electron. B. nhận thêm một electron. C. nhận thêm hai electron. D. nhường đi hai electron. Câu 20: Cho phản ứng:Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng tối giản các chất sản phẩm trong phản ứng là A. 20 B. 11 C. 16 D. 9 Câu 21: Cho 1,82 g một kim loại kiềm tác dụng hết với 48,44 gam nước , sau phản ứng thu được 2,912 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X . Kim loại kiềm và nồng độ phần trăm dung dịch X là A. Li; 44%. B. Na; 31,65 %. C. Li; 12,48 %. D. Na; 44%. Câu 22: Cho 3,9g một kim loại kiềm, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí hiđro (ở đktc ). Kim loại đó là A. Na B. Li C. Mg D. K Câu 23 Cation R+ có cấu tạo như hình . Vị trí của R trong bảng tuần hoàn... A. chu kì 3, nhóm IA B. chu kì 3, nhóm VIA C. chu kì 3, nhóm VIIA D. chu kì 4, nhóm IA Câu 24: H́ình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z là Phương tŕnh hóa học điều chế khí Z là A. CaOH)2dd + 2NH4Clr →2NH3 +CaCl2 +2H2O B. 2HCl +Zn→ZnCl2 +H2 C. H2SO4đặc +Na2SO3 →SO2 +Na2SO4 +H2O D. 4HCl +MnO2→Cl2 +MnCl2 +2H2O Câu 25: Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng... A. số proton và nơtron. B. số proton. C. số nơtron. D. số khối. PHỤ LỤC Danh sách học sinh và điểm thực nghiệm sư phạm Lớp TN Họ và tên Trước TĐ Sau TĐ STT lớp ĐC Họ và tên Trước TĐ Sau TĐ 10A11 Diệp Minh Anh 7 9.5 1 10A12 Bùi Khánh Hoài An 9 10 10A11 Nguyễn T. Thùy Dung 7 6 2 10A12 Huỳnh Tuấn Anh 10 7 10A11 Đoàn Quang duy 9 9 3 10A12 Trần Diệu Anh 5 7 10A11 Phạm MỹDuyên 5 4 4 10A12 Trương ThịKiều Anh 7 7 10A11 lâm Thị Thu Hà 3 5 5 10A12 Ngô QuốcCường 7 7 10A11 Trần Ngọc Bích Hà 4 7 6 10A12 Đỗ Thị Hồng Diệu 7 9 10A11 Nguyễn Minh Hiếu 3 5 7 10A12 Tống Khánh Duyên 8 7 10A11 Nguyễn T. Thu Huyền 10 9.5 8 10A12 Nguyễn Minh Đạt 4 7 10A11 Nguyễn Anh Khang 9 10 9 10A12 Đỗ Ngọc Hiền 7 9 10A11 Nguyễn Anh Khoa 9 10 10 10A12 Lê Thị Minh Hiếu 9 5 10A11 Trần Thị Huệ Lâm 7 9 11 10A12 Đoàn Lê Quốc Toàn 5 6 10A11 Trần Thị Thu Mỹ 7 8 12 10A12 Lê Thị Ngọc Huyền 7 8 10A11 Nguyễn T. T. Nguyên 9 9 13 10A12 Lê Hưng 9 8 10A11 Lại Đình Nhân 9 9 14 10A12 Trần Châu Khanh 9 3 10A11 Nguyễn Tr Đại Nhân 3 9 15 10A12 Dương Th Tuyết Ngân 4 4 10A11 Lê T. Phương Nhi 8 10 16 10A12 Võ Huyền khánh Ngân 7 6 10A11 Hà T. Kim Nhung 2 4 17 10A12 Lê Thị Nguyệt 3 4 10A11 Nguyễn Quỳnh Như 8 8 18 10A12 Nguyễn Ngọc Nguyệt 7 4 10A11 Ng . Quỳnh Phương 7 10 19 10A12 Nguyễn Thị Kim Nhi 5 10 10A11 Trần Thị Phượng 8 9 20 10A12 Nguyễn Thị Yến Nhi 6 6 10A11 Võ Văn Sơn 10 10 21 10A12 Võ Thị quỳnh Như 7 7 10A11 Lê Tr. Ngọc Sương 3 6 22 10A12 Nguyễn Quang Phúc 3 6 10A11 Trần Ngọc thạch 6 10 23 10A12 Võ Thanh 5 7 10A11 Phùng Hữu Thiện 9 9.5 24 10A12 Nguyễn Thị Anh Thư 7 8 10A11 Hoàng Quang Toàn 10 9.5 25 10A12 Lê Thị Mộng Thường 10 8 10A11 Võ Thị Tú Trâm 4 9.5 26 10A12 Nguyễn Ngọc Bảo 5 4 10A11 Nguyễn Hữu Triều 7 9.5 27 10A12 Trần Văn Tuấn 3 4 10A11 Nguyễn Minh trí 6 7 28 10A12 Phạm Thị phương Uyên 7 6 10A11 Nguyễn Tuân 5 10 29 10A12 Trần Thị huyền Vy 8 8 10A11 Lê Thị Ngọc Vy 5 8 30 10A11 Cao Thị Ái Xuân 3 9.5 31 Giá trị trung bình 6.52 8.34 Giá trgiá trị trung bình 6 6.55 6.62 Độ lệch chuẩn 2.5 1.9 Độ lệch chuẩn 2.0 1.9
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_su_dung_phuong_phap_hop_tac_theo_nhom.docx