Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh học tốt về đại lượng và đo đại lượng môn Toán Lớp 3 - Trần Thị Thanh Huyền

I- Lý do chọn đề tài

1- Cơ sở lý luận

2- Cơ sở thực tiễn

II- Mục đích nghiên cứu

III- Nhiệm vụ nghiên cứu

IV- Đối tượng nghiên cứu

V- Phương pháp nghiên cứu

Phần nội dung

I- Thực trạng của việc dạy và học các đại lượng và đo đại lượng ở

lớp 3.

II- Nguyên nhân dẫn đến những sai lầm của học sinh lớp 3 khi học

về đại lượng và đo đại lượng

III- Biện pháp giúp học sinh học tốt về đại lượng và đo đại lượng

lớp 3.

IV- Thực nghiệm sư phạm

V- Kết quả

Phần kết luận

I- Bài học kinh nghiệm

II. Điều kiện áp dụng

III- Những kiến nghị đề xuất

IV- Kết luận chung

 

doc29 trang | Chuyên mục: Giáo Dục Tiểu Học | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh học tốt về đại lượng và đo đại lượng môn Toán Lớp 3 - Trần Thị Thanh Huyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
– 350 = 2000 (m)
2000m = 2km
Độ dài đoạn đường AD là:
2 + 3 = 5 (km)
Đáp số: 5 km
Cách 2:
3km = 3000m
Độ dài đoạn đường BD là:
3000 – 350 = 2650 (m)
Độ dài đoạn đường AD là:
2350 + 2650 = 5000 (m)
5000m= 5km
Đáp số: 5 km
8. Bài 4 (trang 159)
Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
Tổng số tiền
80 000 đồng
90 000 đồng
100 000 đồng
70 000 đồng
Hướng dẫn học sinh lựa chọn các tờ giấy bạc sao cho đúng bằng số tiền cần lấy.
Ví dụ: 80 000 = 10 000 + 20 000 + 50 000
Vậy ta phải lấy mỗi loại 1 tờ
9. Bài 4 (trang 173)
Bình có 2 tờ giấy bạc loại 2000 đồng. Bình mua bút chì hết 2700 đồng. Hỏi
Bình còn lại bao nhiêu tiền?
- Giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu đề bài:
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Mối liên quan các số liệu của bài.
Số các tờ giấy bạc
10 000 đồng
1
20 000 đồng
1
50 000 đồng
1
18
- Hướng dẫn học sinh cách giải:
+ Muốn biết còn lại bao nhiêu tiền ta phải biết gì?
+ Muốn biết số tiền Bình có ta làm như thế nào?
- Cho học sinh trình bày bài giải:
Số tiền Bình có là:
2000 x 2 = 4000 (đồng)
Số tiền Bình còn lại là:
4000 – 2700 = 1300 (đồng)
Đáp số: 1300 đồng
19
IV.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
1. Mục đích thực nghiệm.
- Nhằm đánh giá đúng tính khả thi của vấn đề nghiên cứu “ Một số biện pháp
giúp học sinh học tốt về đại lượng và đo đại lượng, môn Toán lớp3” đã đưa ra.
2. Nội dung thực nghiệm
GIÁO ÁN 3
TOÁN
Bài dạy: Tiết 44: Bảng đơn vị đo độ dài (Trang 45)
I/ MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài
theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết cách làm phép tính với số đo độ dài.
II/ CHUẨN BỊ:
- Kẻ bảng đơn vị đo độ dài.
- Phấn màu.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
Hoạt động của thầy
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 em lên bảng.
Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
1 dam =  m
1 hm =  m
1 m =  dm
1 m =  cm
20
- 2HS lên bảng
Hoạt động của trò
1 km =  m
C. Bài mới:
1 m =  mm
Hoạt động 1: Thành lập bảng.
- Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã m, dm, cm, km, hm, dam.
học.
GV: Trong các đơn vị đo độ dài đã học
thì mét được coi là đơn vị đo cơ bản.
GV: Ghi vào bảng kẻ sẵn: mét – m.
- Những đơn vị nào đã học lớn hơn km, hm, dam.
mét?
GV nêu: Những đơn vị lớn hơn mét ta dam. Vì 1 dam = 10m
viết vào bên trái cột mét
GV: Ghi vào bảng lớn hơn mét.
dam
- Đơn vị nào dài gấp mét 10 lần? Vì sao? HS nêu lại: 1 dam = 10m
- Vậy liền trước mét là đơn vị nào?
GV: Điền dam vào bảng.
GV: Ghi = 10m vào bảng.
Tương tự: đơn vị nào gấp mét 100 lần?
Vì sao?
GV nêu: Liền trước dam là hm.
GV điền hm vào bảng.
Ghi 1 hm = 100m
Đơn vị nào gấp mét 1000 lần? Vì sao?
GV: ki- lô- mét là đơn vị đo lớn nhất ta
viết vào cột đầu tiên của bảng.
GV: Ghi vào bảng 1km = 1000m
Nêu những đơn vị nhỏ hơn m.
Yêu cầu học sinh làm bài tập (ở phiếu 1m = 10dm
dm, cm, mm.
Gọi một em nêu lại:
Km. Vì 1 km = 1000m.
hm. Vì 1hm = 100m
21
học tập)
1m =  dm
=  cm
=  mm
GV ghi vào bảng.
1m = 100cm
1m = 1000 mm
Liền sau m là dm. Vì 1m = 10dm.
Một em lên điền tiếp cm và mm vào
Tương tự: Em nào biết liền sau mét là bảng.
đơn vị nào? Vì sao?
GV ghi: 1 m = 10dm.
Một em lên hoàn thiện mối quan hệ
giữa các đơn vị đo vào bảng.
Em nào lên hoàn thiện nốt bảng đơn vị
đo độ dài?
Em nào lên hoàn thiện nốt mối quan hệ Học sinh nêu
vào bảng?
Hoạt động 2: Phân tích bảng
1km = 10 hm
GV hỏi liên tiếp để một vài học sinh 1hm = 10 dam
nhắc lại.
1km = . hm?
1hm = . dam?
1dam = . m?
1m = . dm?
1dm = . cm?
1cm = . mm?
Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp (hoặc
1dam = 10 m
1m = 10 dm
1dm = 10 cm
1cm = 10 mm
HS điền vào phiếu bài tập.
Hãy điền tiếp từ thích hợp vào chỗ chấm kém nhau) 10 lần.
(liên tiếp, lần).
Cho HS đọc bảng đơn vị đo nhiều lần
Hai đơn vị đo độ dài  gấp để ghi nhớ.
(hoặc kém) nhau 10 .
GV nhấn mạnh mối quan hệ này.
Hoạt động 3: Vận dụng bảng.
Hai học sinh lên bảng làm, các em khác
làm vào vở.
Hai em ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra
22
Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài.
GV chữa bài rồi cho điểm học sinh.
Bài 2: Cho học sinh làm lần lượt từng
câu của bài ở mỗi câu có thể làm theo
thứ tự.
+ nêu sự liên hệ giữa 2 đơn vị đo (ví dụ
1 hm = 100m).
+ Từ đó suy ra kết quả (8hm = 800m).
- GV nhận xét và chữa bài cho HS
Bài 3: GV viết 32 dam x 3 .
bài cho nhau.
Gọi hai em lên bảng ở dưới làm vào vở.
- Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm như Ta lấy 32 nhân 3 được 96, viết 96 sau
thế nào?
Hướng dẫn tương tự với phép tính.
96 cm : 3 = 32 cm
- Yêu cầu học sinh làm tiếp bài.
- GV chấm bài và nhận xét
D. Củng cố
Yêu cầu học sinh không nhìn bảng đọc Các em khác nghe và bổ sung.
các đơn vị đo theo thứ tự từ lớn đến bé
và ngược lại.
E. Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng đơn
vị đo độ dài và làm các bài tập.
Các em làm vào vở.
đó viết ký hiệu đơn vị là dam vào sau
kết quả.
_______________________________________________
23
V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Sau khi tiến hành thực nghiệm các biện pháp đã nêu trên, tôi cho học sinh làm
một bài kiểm tra ở hai lớp có trình độ ngang nhau. Lớp 3B dạy thực nghiệm, lớp 3C
không dạy thực nghiệm. Kết quả thu được như sau:
Giỏi
SL
3B
3C
29
29
7
5
%
24.1
17.3
Khá
SL
14
12
%
48.3
41.4
Trung
bình
SL
7
9
%
24.1
31
SL
1
3
Yếu
%
3.5
10.3
Lớp
Sĩ số
Qua chấm bài, tôi thấy học sinh có tiến bộ rõ rệt, tỉ lệ mắc sai lầm khi làm các
bài tập về đại lượng và đo đại lượng giảm hẳn.
Như vậy, việc hình thành các biểu tượng về đại lượng và xây dựng các bảng
đơn vị đo đại lượng theo cách trình bày trên đã giúp học sinh chủ động sáng tạo
trong việc nắm bắt kiến thức, đồng thời giúp học sinh phát triển khả năng tư duy,
khả năng suy luận và óc sáng tạo, hình thành ở các em phương pháp học tập và làm
việc tích cực, sáng tạo, các em áp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
24
PHẦN III: KẾT LUẬN
I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM.
Trong giai đoạn đổi mới hiện nay, nhiệm vụ giáo dục đòi hỏi ngày càng cao,
nếu người giáo viên chỉ nắm nội dung, chương trình và phương pháp dạy học một
cách qua loa thì chưa đáp ứng được mục tiêu của môn học. Dạy học một vấn đề nào,
chúng ta cũng cần nắm vững được kiến thức đồng thời phát triển được năng lực tư
duy của các em và để làm được điều đó người giáo viên phải chú ý các vấn đề sau:
1. Nắm được đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh Tiểu học và những khó
khăn mà học sinh thường gặp phải trong quá trình học tập.
2. Nắm vững nội dung chương trình, nghiên cứu để xác định đúng bản chất
của vấn đề. Từ đó tổ chức các hoạt động học tập, huy động được những hiểu biết, tri
thức vốn có của học sinh để học sinh tự mình có thể chiến lĩnh được kiến thức của
bài dạy một cách tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo.
3. Cần tạo được hứng thú và tinh thần trách nhiệm trong học tập của học sinh;
tạo lập được môi trường học tập thân thiện, hợp tác giữa giáo viên và học sinh, giữa
học sinh và học sinh giúp các em có niềm vui và hứng thú trong học tập toán. Cần
động viên, khuyến khích được mọi đối tượng học sinh tham gia tích cực vào quá
trình học tập, hình thành kĩ năng và thói quen tự học theo năng lực của từng học
sinh.
4. Giáo viên cần không ngừng nâng cao trình độ về toán học và phương pháp
dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy.
II. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG
1. Với giáo viên:
- Thấy rõ tầm quan trọng của môn toán trong chương trình Tiểu học
- Nghiên cứu kĩ nội dung chương trình toán từ lớp 1 đến lớp 5 để có cách nhìn
tổng thể và thấy được mức độ mối quan hệ giữa nội dung toán các khối lớp.
25
- Lựa chọn phương pháp giảng dạy thích hợp để khắc sâu kiến thức cơ bản,
kiến thức trọng tâm.
- Khi lựa chọn phương pháp giảng dạy Toán GV cần lưu ý: Phải phù hợp với
đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học phù hợp với đối tượng lớp mình phụ trách
- Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, tăng cường hứng thú
học tập.
- Luôn có ý thức tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiêp, quan tâm
tham khảo sách báo để nâng cao chất lượng dạy học
2. Với học sinh
- Có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập: sách giáo khoa môn toán, vở bài tập toán, vở
luyện toán
-N¾m v÷ng nh÷ng kiÕn thøc liªn quan ®Õn bµi häc, x©y dùng cho m×nh nÒn nÕp
häc tËp, tÝnh cÈn thËn, chu ®¸o .
- Biết áp dụng thực tế.
III. NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT
§Ó n©ng cao chÊt l­îng m«n to¸n cho häc sinh líp 3 nãi riªng vµ häc sinh tiÓu
häc nãi chung, t«i m¹nh d¹n xin ®Ò xuÊt mét sè ý kiÕn sau:
Nhà trường và phòng giáo dục thường xuyên tổ chức các chuyên đề đổi mới
phương pháp dạy học môn toán qua các buổi hội thảo, qua những tiết dạy mẫu để
bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên.
 - Tæ chøc nhiÒu s©n ch¬i " häc vui, vui häc"®Ó häc sinh tham gia, tõ ®ã rÌn
kÜ n¨ng to¸n häc cho c¸c em.
26
IV. KẾT LUẬN.
Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học các đại lượng và đo đại lượng lớp 3
là một việc làm rất cần thiết để nâng cao chất lượng giờ dạy. Sau một thời gian
nghiên cứu và áp dụng vào thực tế, với năng lực và vốn kinh nghiệm của cá nhân,
tôi đã trình bày cụ thể trong bản kinh nghiệm “Một số biện pháp giúp học sinh học
tốt về đại lượng và đo đại lượng lớp 3”. Với mong muốn nâng cao chất lượng giảng
dạy để hòa chung với khí thế thi đua hai tốt của ngành. Ý tưởng thì lớn song kinh
nghiệm còn hạn chế sáng kiến của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong
nhận được sự đóng góp quý báu của các bạn đồng nghiệp để bản kinh nghiệm của
tôi được đầy đủ hơn, hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Đức Hợp, ngày 01 tháng 10 năm 2012
 Người thực hiện
Trần Thị Thanh Huyền
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA BGH
27
TÀI LIỆU THAM KHẢO
STT
Tên tác giả
Đỗ Đình Hoan
Đỗ Đình Hoan
Nhiều tác giả
Đỗ Đình Hoan
Đỗ Trung Hiệu
Vũ Mai Hương
Tên tài liệu
Toán ( SGK)
- NXBGD
1
2
3
4
5
6
7
8
SGV Toán 3 - NXBGD
Thiết kế bài giảng Toán 3 Tập 1- NXB
Hà Nội
Vở bài tập toán -Tập 1
Luyện tập Toán - Tập 1 NXBĐHSP
Nguyễn Danh Ninh
Vũ Dương Thuỵ
Đỗ Đình Hoan
Nhiều tác giả
Toán nâng cao 3 - NXBGD
Luyện giải toán 3 - NXBGD
Phương pháp dạy học Toán
28
29

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_hoc_tot.doc