Rối loạn toan kiểm và khí máu động mạch - Đỗ Ngọc Sơn
NỘI DUNG
1. TỔNG QUAN VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM
THƯỜNG GẶP
2. TỔNG QUAN VỀ XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU
ĐỘNG MẠCH
3. CA LÂM SÀNG VÀ DIỄN GIẢI KẾT QUẢ KHÍ
MÁU ĐỘNG MẠCH
Tóm tắt nội dung Rối loạn toan kiểm và khí máu động mạch - Đỗ Ngọc Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
TS. ĐỖ NGỌC SƠN KHOA CẤP CỨU – BỆNH VIỆN BẠCH MAI NỘI DUNG 1. TỔNG QUAN VỀ RỐI LOẠN TOAN KIỀM THƯỜNG GẶP 2. TỔNG QUAN VỀ XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH 3. CA LÂM SÀNG VÀ DIỄN GIẢI KẾT QUẢ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH RỐI LOẠN TOAN KIỀM THƯỜNG GẶP Ataman K at al.: Journal of Academic Emergency Medicine (2014);13:4-9 RỐI LOẠN TOAN KIỀM THƯỜNG GẶP Ataman K at al.: Journal of Academic Emergency Medicine (2014);13:4-9 RỐI LOẠN TOAN KIỀM THƯỜNG GẶP Ataman K at al.: Journal of Academic Emergency Medicine (2014);13:4-9 RỐI LOẠN TOAN KIỀM THƯỜNG GẶP Ataman K at al.: Journal of Academic Emergency Medicine (2014);13:4-9 RỐI LOẠN TOAN KIỀM THƯỜNG GẶP Akihiro S. et al., Journal of Cardiology 60 (2012): 288–294 Circulation, Volume XLIV, October 1971 FIG. 1. Respiratory acidosis FIG. 2. Respiratory acidosis FiG. 3. Respiratory acidosis FIG. 4. Metabolic acidosis FIG. 5. Metabolic acidosis Annals of Surgery February 1966 CHỈ ĐỊNH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH Suy hô hấp do mọi nguyên nhân: tại phổi hoặc ngoài phổi Suy tuần hoàn, sốc do các nguyên nhân Suy thận và bệnh lý ống thận Bệnh nội tiết: đái tháo đường nhiễm toan ceton, bệnh vỏ thượng thận, suy giáp CHỈ ĐỊNH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH Hôn mê, ngộ độc Bệnh tiêu hóa: tiêu chảy, rò ruột, rò túi mật hoặc ruột non, tụy tạng Các rối loạn điện giải: tăng giảm kali, chlor máu Theo dõi điều trị: ô xy liệu pháp, bệnh nhân thở máy, nuôi dưỡng tĩnh mạch, lọc thận, truyền dịch và truyền máu số lượng lớn, điều trị lợi tiểu. LẤY XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU LẤY XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU LẤY XÉT NGHIỆM KHÍ MÁU ĐM ĐÙI KẾT QUẢ KHÍ MÁU KẾT QUẢ KHÍ MÁU KẾT QUẢ KHÍ MÁU Ô xy hóa máu •PaO2 [phân áp ô xy] •SaO2 [độ bão hòa ô xy] •CtO2 [tHb, Hct] •P50 Tình trạng toan kiềm •pH •PaCO2 •HCO3 [cHCO3st] •BE, BEeff Điện giải đồ •Natri •Kali •Chlo •Canxi ion PHƯƠNG TRÌNH TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH MẪU TÍNH NHẤT QUÁN Đánh giá chuyển hóa gián tiếp Quy tắc số 8 Phương trình Henderson sửa đổi Bản đồ toan-kiềm TÍNH PHÙ HỢP Phù hợp Lab-lab Phù hợp BN-lab Phù hợp FiO2-PaO2 Phù hợp SaO2-SPO2 PHƯƠNG TRÌNH HENDERSON SỬA ĐỔI H = 24 x PaCO2/HCO3 Quan hệ tuyến tính giữa H+ và pH trong 7,20-7,50 VD: 7,30-28-86-18 H: 50 24 x 28/18 = 37,3 KIỂM ĐỊNH MẪU HCO3 Giá trị tính toán Máu động mạch Yếm khí Tiến hành ngay/giữ trong nước đá Tổng CO2 Giá trị đo Máu tính mạch Nhiễm không khí Chậm trễ khi đo/tiếp xúc nhiệt độ phòng Khác biệt 2 mEq/L: Phù hợp tốt > 5 mEq/L: Không phù hợp! KHOẢNG THAM CHIẾU RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM Q: toan, kiềm chuyển hóa cấp, mạn tính? Toan Kiềm Hô hấp Chuyển hóa Cấp? Mạn tính Cấp? Mạn tính Chuyển hóa Hô hấp RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM RỐI LOẠN THĂNG BẰNG TOAN KIỀM Thay đổi cấp PaCO2 Tức thì thay đổi pH CÁC RỐI LOẠN TOAN KIỀM VÀ CƠ CHẾ BÙ TRỪ pH HCO3- PaCO2 Toan chuyển hóa Kiềm chuyển hóa Toan hô hấp Kiềm hô hấp CA LÂM SÀNG 1 BN nam 26 tuổi Tiền sử nghiện ma túy Được phát hiện trong tình trạng bất tỉnh Vào viện trong tình trạng tím, thở chậm Khí máu: pH: 7,0 PaCO2: 100 mmHg PaO2: 40 mmHg HCO3-: 30 mEq/L CA LÂM SÀNG 1 pH: 7,0 PaCO2: 100 mmHg PaO2: 40 mmHg HCO3-: 30 mEq/L CO2 Hô hấp Chuyển hoá CO2 HCO3 - HCO3 - Bù trừ CO2 HCO3 - HCO3 - CO2 (toan) (toan) (kiềm) (kiềm) TOAN HÔ HẤP CẤP HAY MẠN TÍNH? Nguyên phát THAY ĐỔI KZ VỌNG Nguyên phát Thay đổi kz vọng Toan hô hấp cấp delta pH/delta PCO2 = 0,008 Toan hô hấp mạn delta pH/delta PCO2 = 0,003 TOAN HÔ HẤP CẤP MẤT BÙ CA LÂM SÀNG 1 pH: 7,0 PaCO2: 100 mmHg PaO2: 40 mmHg HCO3-: 30 mEq/L CO2 Hô hấp Chuyển hoá CO2 HCO3 - HCO3 - Bù trừ CO2 HCO3 - HCO3 - CO2 (toan) (toan) (kiềm) (kiềm) Nguyên phát ????? MỐI QUAN HỆ PACO2-PH TƯƠNG XỨNG PaCO2 [HCO3 -]P* (mm Hg) pH (mmol3/L) 80 7.20 28 60 7.30 26 40 7.40 24 30 7.50 22 20 7.60 20 [HCO3 -]p = nồng độ bicarbonate huyết tương CA LÂM SÀNG 2 Bệnh nhân nam 38 tuổi, tiền sử nghiện rượu xơ gan. 1 tuần nay khó thở ho khạc đờm lẫn máu. Đại tiện phân lỏng. Vào cấp cứu tại bệnh viện tỉnh trong tình trạng sốc. Bệnh nhân được truyền dịch và Dopamin và chuyển BVBM. Vào KCC A9 trong tình trạng lơ mơ, vân tím đầu chi. M=120, HA=70/40, t=390C, thở 40 Glucose = 12 mmol/L Na + = 142 K + = 3,9 Cl- = 113 Ure = 9 mmol/L, Creatinin = 216 mmol/L CA LÂM SÀNG 2 Bệnh nhân nam 38 tuổi, tiền sử nghiện rượu xơ gan. 1 tuần nay khó thở ho khạc đờm lẫn máu. Đại tiện phân lỏng. Vào cấp cứu tại bệnh viện tỉnh trong tình trạng sốc. Bệnh nhân được truyền dịch và Dopamin và chuyển BVBM. Vào KCC A9 trong tình trạng lơ mơ, vân tím đầu chi. M=120, HA=70/40, t=390C, thở 40 Glucose = 12 mmol/L Na + = 142 K + = 3,9 Cl- = 113 Ure = 9 mmol/L, Creatinin = 216 mmol/L Chẩn đoán: Sốc nhiễm khuẩn/TD xơ gan rượu CA LÂM SÀNG 2 Bệnh nhân nam 38 tuổi, tiền sử nghiện rượu xơ gan. 1 tuần nay khó thở ho khạc đờm lẫn máu. Đại tiện phân lỏng. Vào cấp cứu tại bệnh viện tỉnh trong tình trạng sốc. Bệnh nhân được truyền dịch và Dopamin và chuyển BVBM. Vào KCC A9 trong tình trạng lơ mơ, vân tím đầu chi. M=120, HA=70/40, t=390C, thở 40 Glucose = 12 mmol/L Na + = 142 K + = 3,9 Cl- = 113 Ure = 9 mmol/L, Creatinin = 216 mmol/L KMĐM FiO2 = 80% pH = 7,09 PaCO2 = 36 HCO3 - = 10,6 BE = -17,7 PaO2 = 84 SaO2 = 90% CA LÂM SÀNG 2 KMĐM FiO2 = 80% pH = 7,09 PaCO2 = 36 HCO3 - = 10,6 BE = -17,7 PaO2 = 84 SaO2 = 90% Câu hỏi 1. Khoảng trống anion có tăng không? 2. Bù trừ hô hấp thế nào? 3. Có rối loạn toan kiềm phối hợp không? TOAN CHUYỂN HÓA KHOẢNG TRỐNG ANION (ANION GAP) KHOẢNG TRỐNG ANION (ANION GAP) AG = 142 – (113+10,6) = 18 KMĐM FiO2 = 80% pH = 7,09 PaCO2 = 36 HCO3 - = 10,6 BE = -17,7 PaO2 = 84 SaO2 = 90% Na + = 142 K + = 3,9 Cl- = 113 Lactate = 11 BÙ TRỪ HÔ HẤP KMĐM FiO2 = 80% pH = 7,09 PaCO2 = 36 HCO3 - = 10,6 BE = -17,7 PaO2 = 84 SaO2 = 90% Nguyên phát Thay đổi kz vọng Toan chuyển hóa PCO2 = 1,5 × HCO3- + 8 (± 2) Kiềm chuyển hóa PCO2 = 0,7 × HCO3- + 21 (± 2) PaCO2 dự đoán = 1,5 x 10,6 + 8 = 23,9 TOAN HÔ HẤP KẾT HỢP Gap/Gap ∆AG/∆HCO3 = (AG – 12)/(24 – HCO3) ∆AG: sự tích tụ acid cố định ∆HCO3: sự mất HCO3 Nếu chỉ có toan chuyển hóa tăng anion gap do tich tụ acid cố định ∆AG = ∆HCO3 G/G = 1 Gap/Gap Nếu có toan chuyển hóa tăng Cl- cùng xảy ra, HCO3 giảm nhiều hơn Gap/Gap < 1 Nếu có kiềm chuyển hóa cùng hiện diện, ∆HCO3 giảm ít hơn tăng ∆AG Gap/Gap > 1 CA LÂM SÀNG 2 KMĐM FiO2 = 80% pH = 7,09 PaCO2 = 36 HCO3 - = 10,6 BE = -17,7 PaO2 = 84 SaO2 = 90% Na + = 142 K + = 3,9 Cl- = 113 Lactate = 11 Delta AG/ Delta HCO3 = 6/13,4 <1 Toan chuyển hóa do tăng Chlo máu đi kèm CA LÂM SÀNG 2 1. Toan chuyển hóa tăng anion gap: tăng acid lactic trên bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 2. Toan chuyển hóa do tăng chlo máu: do truyền quá nhiều dịch NaCl 0,9% 3. Toan hô hấp đi kèm: do mệt cơ KẾT LUẬN 1. Đọc kết quả khí máu phải dựa trên bệnh cảnh lâm sàng và tiếp cận một cách hệ thống để tìm các rối loạn kết hợp. 2. Điện giải đồ, đường huyết và lactac máu là những thông số hỗ trợ hữu ích để đánh giá bước tranh toàn cảnh của BN.
File đính kèm:
- roi_loan_toan_kiem_va_khi_mau_dong_mach_do_ngoc_son.pdf