Rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân suy tim sau nhồi máu cơ tim: Vai trò của thuốc chẹn bêta giao cảm - Nguyễn Hữu Tuấn

Cơ chế gây rối loạn nhịp

o Bất thường cấu trúc:

 Xơ và sẹo hóa.

 Tăng độ phân tán dẫn truyền và tái cực.

 Thay đổi đáp ứng đối với thuốc chống loạn nhịp

o Bất thường tế bào:

 Kéo dài thời gian điện thế hoạt động.

 Thay đổi đậm độ dòng tái cực (I t0, I k1).

 Thay đổi đáp ứng đối với thuốc chống loạn nhịp.

o Yếu tố huyết động.

o Thay đổi trương lực thần kinh tự động:

 Tăng hoạt tính giao cảm.

 Giảm trương lực phó giao cảm.

 Tăng độ hỗn loạn tái cực.

o Bất thường điện giải.

o Hậu quả dùng nhiều thuốc

pdf25 trang | Chuyên mục: Hệ Tim Mạch | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân suy tim sau nhồi máu cơ tim: Vai trò của thuốc chẹn bêta giao cảm - Nguyễn Hữu Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
Rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân 
suy tim sau nhồi máu cơ tim: vai 
trò của thuốc chẹn bêta giao cảm 
BS. Nguyễn Hữu Tuấn 
Viện Tim mạch Việt Nam 
Rối loạn nhịp thất rất thường gặp 
Khoshnevis GR, Massumi A: Ventricular arrhythmias in congestive heart failure: clinical significance and management. Tex Heart Inst J 1999, 26:42–59 
Bigger JT Jr, Fleiss JL, Kleiger R, et al.: The relationships among ventricular arrhythmias, left ventricular dysfunction, and mortality in the 2 years 
after myo- cardial infarction. Circulation 1984, 69:250–258 
RL nhịp thất và suy tim làm tăng tỷ lệ tử vong 
Rối loạn nhịp thất và suy tim làm tăng tỷ 
lệ tử vong 
Cơ chế gây rối loạn nhịp 
o Bất thường cấu trúc: 
 Xơ và sẹo hóa. 
 Tăng độ phân tán dẫn truyền và tái cực. 
 Thay đổi đáp ứng đối với thuốc chống loạn nhịp 
o Bất thường tế bào: 
 Kéo dài thời gian điện thê ́ hoạt động. 
 Thay đổi đậm độ dòng tái cực (I t0, I k1). 
 Thay đổi đáp ứng đối với thuốc chống loạn nhịp. 
o Yếu tô ́ huyết động. 
o Thay đổi trương lực thần kinh tự động: 
 Tăng hoạt tính giao cảm. 
 Giảm trương lực phó giao cảm. 
 Tăng độ hỗn loạn tái cực. 
o Bất thường điện giải. 
o Hậu quả dùng nhiều thuốc. 
Podrid. PJ et al: Management of arrhythmias in heart failure. In 
Mann.DJ: Heart failure- A companion to Braunwald’s heart disease. 
2th 2011: 771-784 
Các rối loạn nhịp thất thường gặp 
Về phương diện huyết động: 
· Loạn nhịp thất ác tính hay khả năng gây tử vong, 
bao gồm nhịp nhanh thất bền bỉ và rung thất 
· Loạn nhịp thất huyết động ổn định: 
o Ngoại tâm thu thất 
o Nhịp nhanh thất không bền bỉ, nhịp tự thất gia tốc 
o Ý nghĩa của ngoại tâm thu thất và nhịp nhanh thất 
không bền bỉ khác nhau tuỳ theo nguyên nhân (nếu 
ở BN suy tim sau NMCT, ngoại tâm thu thất và nhịp 
nhanh thất không bền bỉ sẽ làm tăng nguy cơ đột tử 
do tim) 
Podrid. PJ et al: Ventricular arrhythmias in heart failure and cardiomyopathy. Up todate. 2014. 
Podrid. PJ et al: Management of arrhythmias in heart failure. In Mann.DJ: Heart failure- A companion to Braunwald’s heart disease. 2th 2011: 771-784. 
Olgin.J & Zipes.DP: Specific arrhythmias: Diagnosis and treatment. In Zipes. DP et al: Braunwald’s Heart Disease. 9th 2012: 771-823. 
ACC/AHA/ESC 2006 Guideline for management of ventricular arrhythmias and prevention of sudden cardiac dead. JACC vol 48, No 5. 2006: e 247-e 346. 
Các rối loạn nhịp thất thường gặp 
Về phương diện ECG và thời gian: 
· Ngoại tâm thu thất 
· Nhịp tự thất gia tốc 
· Nhịp nhanh thất (bền bỉ hoặc không bền bỉ) 
· Rung thất và Flutter thất 
· Bão điện học (electrical storm): là tình trạng VT hoặc 
VF xuất hiện nhiều lần trong một thời gian ngắn (≥ 3 
cơn / 24 giờ) 
Podrid. PJ et al: Ventricular arrhythmias in heart failure and cardiomyopathy. Up todate. 2014. 
Podrid. PJ et al: Management of arrhythmias in heart failure. In Mann.DJ: Heart failure- A companion to Braunwald’s heart disease. 2th 2011: 771-784. 
Olgin.J & Zipes.DP: Specific arrhythmias: Diagnosis and treatment. In Zipes. DP et al: Braunwald’s Heart Disease. 9th 2012: 771-823. 
ACC/AHA/ESC 2006 Guideline for management of ventricular arrhythmias and prevention of sudden cardiac dead. JACC vol 48, No 5. 2006: e 247-e 346. 
Vai trò của các thuốc 
chẹn beta giao cảm ??? 
Am J Cardiol 1997;80(9B):54J-58J, Lancet 1999;353:2001-7 
Hjalmarson et al, JAMA 2000, 283;1295-1302 
Nghiên cứu MERIT-HF 
MERIT-HF: Metoprolol CR/XL Randomized 
Intervention Trial in Chronic Heart Failure 
Nghiên cứu mù đôi, can thiệp ngẫu nhiên, có kiểm 
chứng với giả dược của Metoprolol Zok ở bệnh 
nhân giảm phân suất tống máu (EF ≤40%) và triệu 
chứng suy tim (NYHA II-IV) 
Mù đơn 
Mù đôi 
Tuần 
n = 1990 Metoprolol CR/XL 
n = 2001 Placebo 
21 18 12 15 9 6 3 -2 
Placebo 
Run-in 
Tháng 
-2 
Thiết kế nghiên cứu MERIT-HF 
• Liều khởi đầu 12,5mg với BN suy tim NYHA độ III-IV và 25 mg với BN 
NYHA II 
• Chỉnh liều từ 12,5mg/25mg đến 200mg, 1 lần/ ngày trong khoảng 6-8 tuần 
• Liều trung bình: 159mg/ngày. Liều tối đa 200mg/ ngày 
Kết quả nghiên cứu MERIT_HF 
-34% 
-38% 
-41% 
-49% 
-60%
-50%
-40%
-30%
-20%
-10%
0%
Tử vong chung 
Tử vong do tim 
mạch Đột tử 
Tử vong do suy 
tim nặng lên 
Lancet 1999;353:2001-7 
Tổng kết mức giảm nguy cơ chung: n= 3991 
Kết quả nghiên cứu MERIT_HF 
Trên bệnh nhân suy tim sau NMCT (n=1926) 
-40% 
-45% 
-49% -50% 
-60%
-50%
-40%
-30%
-20%
-10%
0%
Tử vong chung 
Tử vong do tim 
mạch 
Tử vong do suy 
tim nặng lên Đột tử 
J.Am.Coll. Cardiol. 2001;38;932-938 
Nghiên cứu CAPRICORN 
Carvedilol Post- Infarct Survival Control in LV Dysfunction 
 Nghiên cứu đa trung tâm, ngẫu nhiên, có đối chứng trên 1959 
bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim có chức năng thất trái giảm, 
EF≤40% 
 Nhóm dùng Carvedilol (n=975) khởi đầu liều 6,25 mg, sau đó 
tăng dần liều lên tới liều tối đa (25mgx 2 lần/ ngày) trong vòng 
4-6 tuần. 
 Nhóm dùng giả dược (n=984) 
 Tiêu chí đánh giá: tử vong do mọi nguyên nhân hoặc nhập viện 
do các vấn đề tim mạch 
 Thời gian theo dõi trung bình 1,3 năm 
Effect of carvedilol on outcome after myocardial infarction in patients with left-ventricular dysfunction: the CAPRICORN randomised trial. 
Lancet 2001; 357: 1385–90 
 Nghiên cứu CAPRICORN 
Sau khi thành công với liều khởi đầu, bệnh nhân sẽ quay lại 
phòng khám mỗi 3-10 ngày để đánh giá lại. 
Nếu bệnh nhân dung nạp thuốc và không có các triệu chứng về 
mặt lâm sàng và suy tim và nhịp tim trên 50 ck/ phút và HA tâm 
thu trên 80mmHg thì liều Carvedilol sẽ được nâng lên ở mức tiếp 
theo 
Effect of carvedilol on outcome after myocardial infarction in patients with left-ventricular dysfunction: the CAPRICORN randomised trial. 
Lancet 2001; 357: 1385–90 
Kết quả nghiên cứu CAPRICORN 
Effect of carvedilol on outcome after myocardial infarction in patients with left-ventricular dysfunction: the CAPRICORN randomised trial. 
Lancet 2001; 357: 1385–90 
 Nghiên cứu CAPRICORN: ngăn ngừa rối loạn 
nhịp 
McMurray et al. Antiarrhythmic Effect of Carvedilol. JACC Vol. 45, No. 4, 2005 February 15, 2005:525–30 
 Nghiên cứu CAPRICORN: ngăn ngừa rối loạn 
nhịp 
McMurray et al. Antiarrhythmic Effect of Carvedilol. JACC Vol. 45, No. 4, 2005 February 15, 2005:525–30 
 Phân tích gộp 2 nghiên cứu EMIAT và CAMIAT 
Boutite F, Boissel JP, Connolly SJ, et al, and the EMIAT and CAMIAT Investigators. Circulation 1999; 99:2268 
EMIAT: The European Myocardial Infarct Amiodarone Trial 
CAMIAT: Canadian Amiodarone Myocardial InfArction Trial 
2687 bệnh nhân sau nhôì máu cơ tim, suy tim với EF≤ 40% 
Nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi, có đối chứng, chia làm 4 nhóm: 
 Amiodarone và Betablocker 
 Chỉ có Amiodarone 
 Chỉ có Betablocker 
 Không có Amiodarone và không có Betablocker 
 Phân tích gộp 2 nghiên cứu EMIAT và CAMIAT 
Boutite F, Boissel JP, Connolly SJ, et al, and the EMIAT and CAMIAT Investigators. Circulation 1999; 99:2268 
 Phân tích gộp 2 nghiên cứu EMIAT và CAMIAT 
Boutite F, Boissel JP, Connolly SJ, et al, and the EMIAT and CAMIAT Investigators. Circulation 1999; 99:2268 
 Phòng ngừa tiên phát đột tử do tim ở BN suy tim 
(2015 ESC Guideline) 
Beta-blocker nên được bắt đầu và điều trị kéo dài 
tới 3 năm cho mọi B/N sau HCMV cấp với chức năng 
thất trái bảo tồn. 
Beta-blocker cần được cho mọi BN có rối loạn chức 
năng thất trái (EF ≤40%) có suy tim hoặc sau NMCT, 
trừ khi có CCĐ. (nên dùng trong số các loại 
metoprolol succinate, carvedilol, hoặc bisoprolol, 
những thứ đã được NC giảm tỷ lệ TV.) 
Beta blockers có thể được dùng như là thuốc điều 
trị lâu dài cho mọi BN khác bị bệnh ĐMV mạn tính 
hoặc bệnh lý tim mạch khác. 
I IIa IIb III 
I IIa IIb III 
I IIa IIb III 
Khuyến cáo dùng Beta-Blocker để cải 
thiện tiên lượng ở bệnh nhân sau 
NMCT cấp (ACC/AHA 2013) 

File đính kèm:

  • pdfroi_loan_nhip_that_o_benh_nhan_suy_tim_sau_nhoi_mau_co_tim_v.pdf
Tài liệu liên quan