Những quan niệm mới trong dị ứng thức ăn

Không ăn dặm trước 6 tháng tuổi ở những trẻ nguy cơ dị ứng cao

và không ăn chế phẩm từ sữa trước 1 tuổi, trứng trước 2 tuổi, lạc, cá và các loại hạt trước 3 tuổi.

American Academy of Pediatrics. Committee on Nutrition. Hypoallergenic infant formulas. Pediatrics 2000; 106:346-9.

 

pptx57 trang | Chuyên mục: Huyết Học và Miễn Dịch | Chia sẻ: tuando | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt nội dung Những quan niệm mới trong dị ứng thức ăn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
 tínhViêm da cơ địa nhũ nhi liên quan thức ănShock phản vệ do thức ăn liên quan đến vận độngHội chứng dị ứng đường miệngQua trung gian tế bào/IgEQua trung gian IgEQua trung gian IgEQua trung gian IgEQua trung gian IgEHội chứng dị ứng thức ăn phấn hoaEbisawa M, Ito K, Fujisawa T, Japanese guidelines for food allergy 2017. Allergol Int 2017; 66: 248-264.Viêm da cơ địa ở trẻ nhũ nhi liên quan mật thiết đến dị ứng thức ănFlohr C,, Lack G. Atopic Dermatitis and Disease Severity Are the Main Risk Factors for Food Sensitization in Exclusively Breastfed Infants. J Invest Dermatol 2013.619 trẻ bú mẹ lúc 3 tháng (Anh)Có mối liên quan giữa viêm da cơ địa và dị ứng thức ăn OR riêngTrứng.9.48, 95% CI: 3.77–23.83Sữa bò.9.11, 95% CI: 2.27–36.59, Lạc.4.09, 95% CI: 1.00–16.76, P.0.05)Trẻ viêm da cơ địa nặngNghĩ tới dị ứng thức ănChẩn đoán dị ưng thức ăn ở trẻ nhỏAllergol Int 2017; 66: 248-264.Chẩn đoán dị ứng thức ăn cấp tínhAllergol Int 2017; 66: 248-264.Các loại dị nguyên thức ăn thay đổi theo độ tuổiEbisawa M, Ito K, Fujisawa T, Japanese guidelines for food allergy 2017. Allergol Int 2017; 66: 248-264.Dị ứng thức ăn mới xuất hiệnTình cờ mắc phảiCác dị nguyên thức ăn khác nhau theo độ tuổi, theo từng nước(châu á)NướcCác thức ăn gây dị ứng =5 tuổiTrung quốctrứng, sữa bò, lạc, cá, tôm và quảsứa, lạc, trứng, sữa, cáThái Lansữa bò, tôm, trứng gà, cá, cua, trứng kiến, bột mìtôm,(cua, các loại sứa và bột mì0Đài Loansữa bò, tôm, cá, cua, lạctôm, cua, cá, xoài, động vật thân mềm, sữa, lạcHàn quốctrứng, sữa bò, lạc, bột mì (sữa đậu nành và cá)Trứng (6-7 tuổi) ,Sứa và quả (12-13 tuổi), Các loại hạtHong Kongsứa, trứng, lạc, sữa, cá, quả -Singaporetrứng, sữa, lạc, các loại hạt, sứatrứng, lạc, các loại hạt, sứa, cá, sữa bòPhilippineshải sản, trứng, sữa đậu nành, lạc (không có số liệu)sứa, lạc, cá (trứng, sữa bò, sữa đậu nành)Indonesiasữa bò và trứng (không có số liệu)hải sản, trứng, các loại hạtMalaysiasữa bò, trứng, lạc, các loại hạt, hải sản (không có số liệu)hải sản, gà, lạc, trứngPrescott SL. A global survey of changing patterns of food allergy burden in children. World Allergy Organ J 2013; 6: 21.Các xét nghiệm chẩn đoán dị ứng thức ăn qua trung gian IgETìm IgE đặc hiệu kháng nguyên và/ hoặc đáp ứng tế bào qua trung gian IgEIgE đặc hiệuTest lẩy daTest hoạt hóa bạch cầu ưa baseGiải phóng histaminBộc lộ CD203cTest loại trừ thức ănTest kích thích đường miệng với thức ănDị nguyênKim lẩy daQuầng đỏABSẩnabĐường kính sẩn>3mma+b2A+B2Test lẩy dasKháng thể IgE dán nhãnイムノキャップ固相IgE đặc hiệu kháng nguyên (huyết thanh)Chất nềnHuỳnh quangĐo nồng độ huỳnh quangDị nguyênBề mặtIgE đặc hiệu: ImmunoCAPĐọc kết quả IgE đặc hiệuThể hiện mẫn cảm với kháng nguyên.IgE đặc hiệu kháng nguyên dương tính cộng với bệnh sử có thể chẩn đoán dị ứng thức ăn.Dương tính giảIgE gắn với epitope đơn (không gắn với FcεR)CCD (phản ứng chéo với carbonhydrat)Âm tính giảLượng nhỏ phân tử của bệnh khác trong dị nguyên tươi (vd lượng nhỏ Ara h 2 trong tinh chất lạc)epitope gắn IgE trong protein dịchĐường cong mối liên quan33ImmunoCAPAllastat 3gAllergyIgE đặc hiệu Ovomucoid trong chẩn đoán dị ứng trứng500Range: 95%CInhóm A:1 tuổi không ăn trứng vì phát hiện dị ứng trứng trước 1 tuổinhóm B:2~5 tuổi không ăn trứng vì chẩn đoán xác định dị ứng trứng Furuya K, Nagao M, Sato Y, Ito S, Fujisawa T. Predictive values of egg-specific IgE by two commonly used assay systems for the diagnosis of egg allergy in young children: a prospective multicenter study. Allergy 2016; 71: 1435-1443.Đáp ứng của IgE với tổ hợp dị nguyênCác thức ăn dễ dị ứngChiết xuất tươiThành phần bên trongPhản ứng chéo IgE đặc hiệu IgE liên quan đến bệnhIgE không liên quan đến bệnhThành phần quan trọng nhất?Tổ hợp dị nguyên của thực vậtHọ Protein	Đặc điểm	Dị nguyên	Pathogenesis-related protein family 10 proteins (PR-10)Không bền với nhiệtThường gây triệu chứng tại chỗ (OAS)Bet v 1Ara h 8Pru p 1Mal d 1Profillins	Tính đồng đẳng và phản ứng chéo caoÍt khi gây triệu chứng nặng Bet v 2Ara h 9Pru p 4Mal d 4transferprotein không đặc hiệu lipid(nsLTP)	Bền với nhiệt độ và men tiêu hóaThường gây triệu chứng toàn thân	Ara h 9Pru p 3Mal d 3Cross-reactive Carbohydrate Determinant(CCD)Protein carbohydrate bán phầnÍt khi gây triệu chứngCCD;MuxF3Ana c 2Adapted from SastreJ: Molecular diagnosis in allergy. Clin Exp Allergy 2010;40:1442-1460.Mẫn cảm với nsLTP (nMal d 3) là yếu tố nguy cơ gây phản ứng toàn thân trong dị ứng táoFernandez-Rivas M: Apple allergy across Europe: how allergen sensitization profiles determine the clinical expression of allergies to plant foods. J Allergy ClinImmunol2006;118:481-488.LTP còn tính gây dị ứng sau khi đã xử lýĐơn mẫn cảm vớiPru av 1 (PR-10)the Bet v 1–homologous allergenĐơn mẫn cảm với Pru av 3 (nsLTP)Scheurer S: Strong allergenicity of Pru av 3, the lipid transfer protein from cherry, is related to high stability against thermal processing and digestion. J Allergy ClinImmunol2004;114:900-907.Ứng dụng của chẩn đoán dị nguyên phân tửPhát hiện IgE không gây bệnh gắn với dị nguyên đặc hiệu để chẩn đoántriệu chứng có thể thay đổi tùy thuộc loại dị nguyên phân tử;Protein kém bền với nhiệt, ví dụ Bet v 1-like cross-reactive proteins, gây triệu chứng miệng ở bệnh nhân dị ứng phấn hoa Protein bền vững với nhiệt và tiêu hóa, ví dụ LTP, gây triệu chứng toàn thânAra h 2 là dị nguyên chính của lạcEbisawa M, Moverare R, Sato S, Maruyama N, Borres MP, Komata T. Measurement of Ara h 1-, 2-, and 3-specific IgE antibodies is useful in diagnosis of peanut allergy in Japanese children. Pediatr Allergy Immunol. 2012; 23: 573-81.Các thành phần dị nguyên của trứngGal d 1 :ovomucoidGal d 2 :ovalbuminGal d 3 :ovotransferrin/conalbuminGal d 4 :lysozymeGal d 5 :livertinprotein trong long đỏ trứng, albumin huyết thanh gàProtein chính, kém bền vững với nhiệtDị ứng mạnh, bền với nhiệtOvomucoid (Gal d 1)Protein bền vững với nhiệt và tiêu hóaGây dị ứng ở nồng độ nhỏIgE đặc hiệu ovomucoid cao gợi ý bất dung nạp với cả trứng sống và trứng chin. Ando H, Borres MP, Urisu A: Utility of ovomucoid-specific IgEconcentrations in predicting symptomatic egg allergy. J Allergy ClinImmunol2008;122:583-588.IgE đặc hiệu ovomucoid thấp hoặc không có gợi ý có dung nạp trứng. JarvinenKM, Sampson HA: Specificity of IgEantibodies to sequential epitopesof hen's egg ovomucoidas a marker for persistence of egg allergy. Allergy 2007;62:758-765.Test kích thích đường miệngMục tiêuChẩn đoán xác định dị ứng thức ăn (xác định dị nguyên gây dị ứng)Xác định loại thức ăn được chứng minh gây mẫn cảm nhưng không được tiêu hóaXác định loại thưc ăn gây phản ứng dị ứng nhanhChẩn đoán xác định viêm da cơ địa nhũ nhi liên quan thức ănĐánh giá ngưỡng xuất hiện triệu chứngEbisawa M, Ito K, Fujisawa T, Japanese guidelines for food allergy 2017. Allergol Int 2017; 66: 248-264.Test kích thích đường miệngMục tiêuXác định lượng ăn an toàn và dung nạp đạt đượcXác định lượng thức ăn có thể hấp thu mà không gây dị ứng (liều nhỏ đến trung bình)Đánh giá khả năng dung nạp (liều tối đa)Ebisawa M, Ito K, Fujisawa T, Japanese guidelines for food allergy 2017. Allergol Int 2017; 66: 248-264.Test kích thích đường miệngPhương phápEbisawa M, Ito K, Fujisawa T, Japanese guidelines for food allergy 2017. Allergol Int 2017; 66: 248-264.Tổng liều kích thíchKhoảng cách ănQuản lý dị ứng thức ănNhững điểm mới trong dị ứng thức ănQuản lý dị ứng thức ănTránh các thức ăn gây dị ứng“Liều tối thiểu cần thiết”, dựa trên chẩn đoán chính xác Để ăn kiêng bệnh nhân cần, An toàn :Không có triệu chứng dị ứng kể cả shock phản vệ do “tình cờ” gặp phải thức ăn gây dị ứngđủ dinh dưỡng cần thiết để phát triểnKhông ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sốngĐiều trị các triệu chứng dị ứng thức ăn đúng mức, đặc biệt shock phản vệThiết bị tự tiêm adrenalin(Epipen®)Giáo dục bệnh nhân, gia đình và nhà trườngTest kích thích đường miệngLiều tối thiểu cần thiếtSống Tái Bánh puddingMayonnaiseTái OmeletLuộcBánh PancakeBánh ránBánh bích quyGà ránKhỏe Yếu Nhiệt độTính gây dị ứngKhỏe mạnhYếuLuộc12 minLuộc30 minCó bao nhiêu sữa trong thành phần?5 ml10 ml5 ml30 ml30 ml>200 ml100 mlBơThịt xông khóiBánh mìBánh mì sữaSữa chua uốngPizzaPhomat Shock phản vệ:phác đồ WAOSimons FE. World Allergy Organization Guidelines for the Assessment and Management of Anaphylaxis.J Allergy Clin Immunol 2011; 127: e1-22.Shock phản vệ:phác đồ WAOSimons FE. World Allergy Organization Guidelines for the Assessment and Management of Anaphylaxis.J Allergy Clin Immunol 2011; 127: e1-22.Adrenaline (epinephrine)là lựa chọn hàng đầu trong shock phản vệSimons FE. First-aid treatment of anaphylaxis to food: focus on epinephrine. J Allergy Clin Immunol 2004; 113:837-44.Giảm mẫn cảm đường miệngNhững điểm mới trong dị ứng thức ănGiải mẫn cảm đường miệng (OIT)OIT được định nghĩa là là biện pháp điều trị ở những bệnh nhân không dung nạp sớm với thức ăn. Khi đã được chẩn đoán dị ứng thức ăn, bệnh nhân sẽ ăn lại thức ăn gây dị ứng theo các liều do nhân viên y tế xác định để đạt được dung nạp.Là biện pháp điều trị tối ưu để đạt được dung nạp với những thức ăn gây dị ứng.Ebisawa M, Ito K, Fujisawa T, Japanese guidelines for food allergy 2017. Allergol Int 2017; 66: 248-264.Tăng liều nhanh (tại bệnh viện)Liều duy trì (tại nhà)Phác đồ giải mẫn cảm đường miệngBắt đầungày1 quả trứngLiều tang dần1/10 Liều tăng dầnItoh-Nagato N, Inoue Y, Nagao M, Fujisawa T, Shimojo N, Iwata T. Desensitization to a Whole Egg by Rush Oral Immunotherapy Improves Quality of Life of Guardians: A Multicenter, Randomized, Parallel-Group, Delayed-Start Design Study (submitted)Dung nạp sau >2tuần chế độ ăn kiêng Duy trì ngưỡng mẫn cảmGiảm ngưỡng mẫn cảmMất ngưỡng mẫn cảmItoh-Nagato N, Inoue Y, Nagao M, Fujisawa T, Shimojo N, Iwata T. (submitted)một số triệu chứng, bao gồm cả shọck phản vệ là không tránh khỏiTổng kếtChẩn đoán dị ứng thức ănBệnh sử chi tiết=quan trọng nhấtPhân loại lâm sàngXét nghiệm IgE đặc hiệuTest kích thích đường miệng- tiêu chuẩn vàngQuản lý dị ứng thức ănLiều ăn kiêng tối thiểuAn toànDuy trì chất lượng cuộc sống Giải mẫn cảm đường miệngHiệu quả nhưng còn đang nghiên cứu

File đính kèm:

  • pptxnhung_quan_niem_moi_trong_di_ung_thuc_an.pptx
  • pptx4.APAPARI_workshop_FoodAllergy-en (1).pptx