Nghiên cứu về cơ chế quản trị, chất lượng kiểm toán và quản trị lợi nhuận: Trường hợp các công ty niêm yết Việt Nam

Tóm tắt: Nghiên cứu này phân tích sự tác động của cơ chế quản trị công ty và chất lượng kiểm

toán lên mức quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết Việt Nam. Số liệu được thu thập từ cơ

sở dữ liệu FiinPro, báo cáo thường niên, báo cáo tài chính và báo cáo quản trị của 221 công ty

niêm yết trên hai sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh và Hà Nội từ năm 2015 đến 2017. Kết

quả kiểm định cho thấy mô hình tác động ngẫu nhiên là phù hợp nhất với loại dữ liệu bảng của

nghiên cứu này (663 biến quan sát của 221 công ty cho ba năm). Kết quả nghiên cứu cũng cho

thấy các yếu tố thuộc về cơ chế quản trị bao gồm: tỷ lệ sở hữu của cổ đông nhà nước, tỷ lệ sở

hữu của cổ đông nước ngoài và số lượng thành viên ban kiểm soát không phải là cổ đông có tác

động đến mức quản trị lợi nhuận, trong khi đó tỷ lệ thành viên độc lập trong hội đồng quản trị

lại không có ảnh hưởng. Ngoài ra, những công ty thuê kiểm toán độc lập với chất lượng cao

hơn để kiểm toán báo cáo tài chính cho công ty mình có mức quản trị lợi nhuận thấp hơn những

công ty thuê kiểm toán với chất lượng thấp. Nghiên cứu này bổ sung vào số lượng hạn chế các

nghiên cứu trước về quản trị lợi nhuận của các công ty niêm yết Việt Nam và có nhiều đóng

góp cho thực tiễn quản lý nhằm nâng cao vai trò cơ chế quản trị công ty trong việc giám sát

hoạt động công ty, từ đó hạn chế việc quản trị lợi nhuận và nâng cao tính minh bạch thông tin

tài chính của các công ty niêm yết Việt Nam.

pdf19 trang | Chuyên mục: Quản Trị Chiến Lược | Chia sẻ: yen2110 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt nội dung Nghiên cứu về cơ chế quản trị, chất lượng kiểm toán và quản trị lợi nhuận: Trường hợp các công ty niêm yết Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút "TẢI VỀ" ở trên
y có những quy định niêm yết và thị trường khác nhau. 
7 Kết luận 
Nghiên cứu này đánh giá sự tác động của cơ chế quản trị công ty và chất lượng kiểm 
toán lên mức quản trị lợi nhuận tại các công ty niêm yết Việt Nam. Với 663 biến quan sát 
(221 công ty – 3 năm), kết quả nghiên cứu cho thấy công ty có tỷ lệ sở hữu của cổ đông nhà 
nước và nước ngoài cao hơn và công ty thuê kiểm toán thuộc nhóm Big4 có mức quản trị lợi 
nhuận thấp hơn. Trong khi đó, công ty có số lượng thành viên thuộc ban kiểm soát không phải 
Hồ Thị Thúy Nga, Phạm Thị Bích Ngọc Tập 127, Số 5A, 2018 
228 
là cổ đông (số lượng này tỷ lệ nghịch với số lượng thành viên là các cổ đông) càng cao thì có 
mức quản trị lợi nhuận cao hơn. Nghiên cứu này có nhiều đóng góp cho lý thuyết khi đây là 
nghiên cứu đ u tiên về sự tác động của cả cơ chế kiểm soát bên trong (thành ph n sở hữu công 
ty, đ c điểm hội đồng quản trị và đ c điểm ban kiểm soát) và cơ chế kiểm soát bên ngoài (kiểm 
toán độc lập) lên mức quản lợi nhuận của công ty. Đồng thời nghiên cứu này đưa ra một vài gợi 
ý cho các công ty niêm yết Việt Nam và Chính phủ Việt Nam trong việc nâng cao hiệu quả kiểm 
soát của cơ chế quản trị công ty trong các công ty niêm yết. 
Tài liệu tham khảo 
1. Beasley, M.S. (1996), An empirical analysis of the relation between the board of director 
composition and financial statement fraud, Accounting review, 71(4), 443–465. 
2. Becker, C.L., DeFond M.L., Jiambalvo J. và cộng sự (1998), The effect of audit quality on 
earnings management, Contemporary Accounting Research, 15. 
3. Boulila Taktak, N. và Mbarki I. (2014), Board characteristics, external auditing quality and 
earnings management: Evidence from the Tunisian banks, Journal of Accounting in Emerging 
Economies, 4(1), 79–96. 
4. Breusch, T.S. và Pagan A.R. (1979), A simple test for heteroscedasticity and random 
coefficient variation, Econometrica: Journal of the econometric society, 47(5), 1287–1294. 
5. Brown, N.C., Pott C. và Wömp n r A. (2014), The effect of internal control and risk 
management regulation on earnings quality: Evidence from Germany, Journal of accounting 
and public policy, 33(1), 1–31. 
6. Chen, G., Firth M., Gao D.N., và cộng sự (2006a), Ownership structure, corporate 
governance, and fraud: Evidence from China, Journal of Corporate Finance, 12(3), 424–448. 
7. Ch n, J.C., Silv rthorn C. và Hung J.Y. (2006b), Organization communication, job stress, 
organizational commitment, and job performance of accounting professionals in Taiwan 
and America, Leadership & Organization Development Journal, 27(4), 242–249. 
8. Ch n, K.C., Ch n Z. và W i K.J. (2009), Legal protection of investors, corporate governance, 
and the cost of equity capital, Journal of Corporate Finance, 15(3), 273–289. 
9. Davidson, R., Goodwin‐St wart J. và K nt P. (2005), Internal governance structures and 
earnings management, Accounting & Finance, 45(2), 241–267. 
10. DeAngelo, L.E. (1981), Auditor size and audit quality, Journal of accounting and economics, 
3 (3), 183–199. 
11. DeAngelo, L.E. (1986), Accounting numbers as market valuation substitutes: A study of 
management buyouts of public stockholders, Accounting review, 61(3), 400–420. 
12. Dechow, P., Ge W. và Schrand C. (2010), Understanding earnings quality: A review of the 
proxies, their determinants and their consequences, Journal of accounting and economics, 
50(2–3), 344–401. 
Jos.hueuni.edu.vn Tập 127, Số 5A, 2018 
229 
13. Do, H.H. và Ngo S.T. (2015), The Factors Affect the Quality of Financial Statements Audit in 
Vietnam Businesses, Asian Social Science,11( 27), 172–181. 
14. Engel, E., Hay s R.M. và Wang X. (2010), Audit committee compensation and the demand 
for monitoring of the financial reporting process, Journal of accounting and economics, 49(1–2), 
136–154. 
15. Francis, J.R. và Yu M.D. (2009), Big4 office size and audit quality, The Accounting Review, 
84(5), 1521–1552. 
16. Frees, E.W. (2004), Longitudinal and panel data: analysis and applications in the social sciences, 
Cambridge University Press. 
17. Gerayli, M.S., Yanesari A.M. và Ma’atoofi A.R. (2011), Impact of audit quality on earnings 
management: evidence from Iran, International Research Journal of Finance and Economics, 
66(1), 77–84. 
18. Haniffa, R., Abdul Rahman R. và Haneem Mohamed Ali F. (2006), Board, audit committee, 
culture and earnings management: Malaysian evidence, Managerial Auditing Journal, 21(7), 
783–804. 
19. Hausman, J.A. (1978), Specification tests in econometrics, Econometrica: Journal of the 
econometric society, 46(6), 1251–1271. 
20. Healy, P.M. và Wahlen J.M. (1999), A review of the earnings management literature and its 
implications for standard setting, Accounting Horizons, 13(4), 365–383. 
21. International Finance Corporation (2012), Vietnam Corporate Governance Scorecard, 
report, International Finance Corporation, Pennsylvania. 
22. Jensen, M.C. và M ckling W.H. (1976), Theory of the firm: Managerial behavior, agency 
costs and ownership structure, Journal of Financial Economics, 3(4), 305–360. 
23. Kennedy, P. (2003), A guide to econometrics, The MIT Press, Cambridge. 
24. Klein, A. (2002), Audit committee, board of director characteristics, and earnings 
management, Journal of accounting and economics, 33(3), 375–400. 
25. Krishnan, G.V. (2003), Audit quality and the pricing of discretionary accruals, Auditing: A 
Journal of Practice & Theory, 22(1), 109-126. 
26. Krishnan, J. và Schau r P.C. (2001), Differences in quality among audit firms, Journal of 
Accountancy, 192(1), 85. 
27. Lê Thị Hoài Anh, Lê Thị Nhật Linh và Vũ Thành Huy (2015), The effect of corporate 
governance on earnings management of firms listed on Hochiminh Stock Exchange, Hue 
University Journal of Science, 113(14), 5–15. 
28. Lin, J.W. và Hwang M.I. (2010), Audit quality, corporate governance, and earnings 
manag m nt: A m ta‐analysis, International Journal of Auditing, 14(1), 57–77. 
29. Lin, Z.J. và Liu M. (2009), The impact of corporate governance on auditor choice: Evidence 
from China, Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, 18(1), 44–59. 
30. Nghị Định 71/2017/NĐ-CP. (2017), Hướng dẫn về quản trị công ty áp dụng đối với công ty 
đại chúng. 
Hồ Thị Thúy Nga, Phạm Thị Bích Ngọc Tập 127, Số 5A, 2018 
230 
31. OECD (2004), Principles of Corporate Governance, report, France, Paris. 
32. Pham, K.N., Duong N.H., Quang T.P., và cộng sự (2017), Audit Firm Size, Audit Fee, Audit 
Reputation and Audit Quality: The Case of Listed Companies in Vietnam, Asian Journal of 
Finance & Accounting, 9(1), 429–447. 
33. Quang, T. (2013), Vietnam: An Emerging Economy at a CrossRoads, working paper 
[2013/09], Maastricht School of Management, 2 May 2015. 
34. Ramadan, I.Z. (2015), Does Ownership Structure Affect Jordanian Compani s’ T nd ncy to 
Practice Earnings Management?, Asian Journal of Finance & Accounting, 7(2), 281–291. 
35. Schipper, K. (1989), Commentary on earnings management, Accounting Horizons, 3(4), 
91–102. 
36. Sharma, V.D. (2004), Board of director characteristics, institutional ownership, and fraud: 
Evidence from Australia, Auditing: A Journal of Practice & Theory, 23(2), 105–117. 
37. Watts, R.L. và Zimm rman J.L. (1983), Agency problems, auditing, and the theory of the 
firm: Some evidence, The journal of law and Economics, 26(3), 613–633. 
38. Watts, R.L. và Zimm rman J.L. (1990), Positive accounting theory: a ten year perspective, 
Accounting review, 65(1), 131–156. 
39. Widigdo, I. (2013), Effect of corporate social performance, intellectual capital, ownership 
structure, and corporate governance on corporate performance and firm value (Studies on 
companies listed in the Sri-Kehati Index), International Journal of Business, Economics, and 
Law, 2(1)., 87–106. 
40. Xie, B., Davidson III W.N. và DaDalt P.J. (2003), Earnings management and corporate 
governance: the role of the board and the audit committee, Journal of Corporate Finance, 9(3), 
295–316. 
41. Young, S. (1998), The determinants of managerial accounting policy choice: Further 
evidence for the UK, Accounting and Business Research, 28(2), 131–143. 
Jos.hueuni.edu.vn Tập 127, Số 5A, 2018 
231 
THE RESEARCH OF CORPORATE GOVERNANCE, AUDIT 
QUALITY AND EARNINGS MANAGEMENT: THE CASE OF 
LISTED FIRMS IN VIETNAM 
Ho Thi Thuy Nga*, Pham Thi Bich Ngoc 
University of Economics, Hue University, 99 Ho Dac Di St., Hue, Vietnam 
Abstract: This study analyzes the impact of corporate governance and audit quality on earnings 
management of listed firms in Vietnam. The data were collected from FiinPro database, annual 
reports, financial reports, and corporate governance reports of 221 companies listed on both Ho 
Chi Minh and Hanoi Stock Exchanges from 2015 to 2017. The tests indicate that the random 
effect model is most appropriate with the panel data of this study (663 firm-year observations). 
The results show that corporate governance mechanisms including the ownership ratio of state 
shareholders, the ownership ratio of foreign shareholders, and the number of members of the 
control committee who are not shareholders have impacts on earnings management, while the 
proportion of independent members in the board of directors has no effects. In addition, the 
firms audited by Big4 (Big4 auditing firms have higher audit quality than those of non-Big4) 
have lower earnings management than those audited by non-Big4. This study is a supplement 
to the limited research on the earnings management of listed Vietnamese firms and has 
contributed to the management practices that enhance the role of corporate governance in 
monitoring the company's activities, thereby limiting earnings management and improving the 
transparency of financial information of listed firms in Vietnam. 
Keywords: corporate governance, audit quality, earnings management, listed firms in Vietnam 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_ve_co_che_quan_tri_chat_luong_kiem_toan_va_quan_t.pdf
Tài liệu liên quan